Từ hôm nay (1.7), cả nước áp dụng mức lương tối thiểu vùng mới, tăng 6% so với lương hiện hành. Như vậy, lương tối thiểu vùng cao nhất tăng lên gần 5 triệu đồng/tháng.
Dự kiến cuối tháng 11 tới, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới khởi động lại việc thương thảo tăng lương tối thiểu vùng. Do vậy nhiều khả năng không kịp điều chỉnh tăng lương vào ngày 1.1.2024.
Phó thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12.6.2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có tờ trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng kể từ ngày 1.7.2022.
Cho rằng thời điểm áp dụng tăng lương tối thiểu vùng từ 1.7 sẽ khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên 8 Hiệp hội kiến nghị xin lùi thời điểm đến năm 2023.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã kết thúc phiên họp đầu tiên vào ngày 28.3 nhưng chưa đi tới nhất trí về thời hạn tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đã ra lệnh tăng 375% mức lương tối thiểu hàng tháng, đây là lần tăng thứ 3 trong năm nay nhằm đối phó với siêu lạm phát làm giảm giá trị của lương của người lao động.
Chiều nay 9.7, Hội đồng Tiền lương quốc gia nhóm họp phiên đầu tiên bàn thảo về mức lương tối thiểu vùng năm 2019. Tuy nhiên, các bên lại có quan điểm trái chiều nhau trong vấn đề này.
Theo trang Nikkei Asian Review, lãnh đạo các nước Đông Nam Á dùng việc tăng lương tối thiểu để thu hút cử tri, gây hy vọng đổi đời cho giới nhân công, nhưng lại làm người chủ sử dụng lao động nhức đầu.