Chuyện về loài cá có khả năng ngược dòng nước tiểu xơi “cậu nhỏ” của ngư dân trên sông Amazon khiến nhiều người tò mò và muốn tìm hiểu sự thật.

Thực hư loài cá hung thần xơi 'cậu nhỏ' của ngư dân

Một Thế Giới | 19/03/2016, 10:56

Chuyện về loài cá có khả năng ngược dòng nước tiểu xơi “cậu nhỏ” của ngư dân trên sông Amazon khiến nhiều người tò mò và muốn tìm hiểu sự thật.

>>Tiếp viên hàng không và 4 công việc dễ mất người yêu nhất

>>Phó nháy cua nhầm người mẫu có bạn trai đại gia và cái kết đắng

>>Trả 20 triệu tìm thánh chửi , hot boy xăm trổ bị giang hồ truy nã bằng Vertu

>>Búp bê tình dục xinh như mộng giá 25 triệu đồng gây xôn xao

>>Sốc với ảnh tự sướng của chàng trai mặt rắn và bạn gái mặt xà tinh

Sông Amazon ở Nam Mỹ thuộc một trong những sông dài nhất thế giới và có lưu vực rộng nhất thế giới. Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt có nhiều động – thực vật phong phú song cũng tiềm ẩn khá nhiều mối nguy hiểm. Nơi đây xuất hiện loài cá tên Candiru được mệnh danh “hung thần” chuyên rình rập để ăn “cậu nhỏ” của những ngư dân.

Được biết, Candiru  là một loài cá nước ngọt có kích thước nhỏ, da trơn. Con trưởng thành dài khoảng 40 cm (16 inch) với một cái đầu khá nhỏ và bụng có thể phình to. Bên trong cơ thể cá Candiru mờ nên khó bị phát hiện ở vùng nước đục. Cá Candiru có các râu cảm quan ngắn xung quanh đầu, cùng với các gai ngắn, hướng về phía sau trên nắp mang.

Câu chuyện cá Candiru đã có cuộc tấn công con người đã xảy ra vào năm 1997. Cụ thể hơn, chàng trai 23 tuổi tại Itacoatiara, Brazil bị Candiru xâm nhập vào cơ thể khi anh đang “giải quyết nỗi buồn”. Các bác sĩ phải mất 2 giờ đồng hồ mới có thể giải cứu được chàng trai này khỏi hiểm họa.

Ca xoi cau nho cua ngu dan

Hình ảnh chụp cá Candiru chui vào bên trong "cậu nhỏ" của nạn nhân.

Trước đó vào năm 1855, nhà tự nhiên học người Pháp - Francis de Castelnau cho biết, một người thổ dân bị Candiru xâm nhập vào bên trong “cậu nhỏ” bằng cách bơi ngược dòng nước tiểu khi người này đang “trút bầu tâm sự” xuống sông.

Song, các nhà khóa học giải thích về sự vô lý của cậu chuyện này khi cho rằng cá Candiru bơi ngược dòng nước tiểu chui vào bên trong niệu đạo con người chỉ mang tính "dân gian, cổ tích”. Lý do bởi cá Candiru không hề bị kích thích bởi nước tiểu và thường sử dụng thị giác để xác định mục tiêu.
Hơn nữa, cá Candiru có chiều dài 133,5mm với một cái đầu có đường kính 11,5mm, khá to so với ống tiết niệu của con người nên không có chuyện anh chàng người Brazil bị cá Candiru chui vào "cậu nhỏ" năm 1997.

Ca xoi cau nho cua ngu dan

Không thể có chuyện cá Candiru bơi ngược dòng nước tiểu xơi "cậu nhỏ" ngư dân.

Đến nay vẫn chưa thể xác định được nguyên nhân vì sao cá Candiru này chui vào được “chỗ kín” của chàng trai. Song, việc cá Candiru săn mồi bằng thị giác nên xác định mục tiêu tại những nơi nước động là có thật. Vì thế, những ai trót một lần lội xuống dưới sông đều có thể trở thành con mồi “béo bở” cho cá “hung thần này.

Tóm lại, cá Candiru sẽ tấn công khi người đang ở dưới nước, chứ không bơi ngược dòng nước tiểu để chui vào bên trong “cậu nhỏ” như câu chuyện mà người dân truyền miệng cho nhau.

>>5 clip hot nhất ngày: Nữ bệnh nhân cho bác sĩ sờ mó để khám miễn phí

>>Những mỹ nhân Việt gây hoang mang vì diện váy áo hớ hênh

>>5 clip hot nhất ngày: Bị truy sát vì hất bể ĐTDĐ của giang hồ

>>Khóa chặt quần bạn gái vì sợ cắm sừng

>>Cảm phục người vợ mạnh mẽ, kiên cường của Trần Lập

>>Sự thật chuyện chim cánh cụt bơi 8000km mỗi năm về thăm ân nhân

Nguyễn Duyên

Bài liên quan
Xuất khẩu cá tra ở ĐBSCL: Triển vọng và thách thức
Bà Tô Thị Tường Lan, Phó tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2024 có thể đạt mục tiêu 2 tỉ USD, song ngành này vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm tới.

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Vui buồn nghề muối Bạc Liêu - Bài 3: Hiến kế phát triển nghề
Để nghề sản xuất muối vượt qua khó khăn, làm tiền đề để nâng cao đời sống và có nhiều hơn những hộ khá giàu, bà con diêm dân đã mạnh dạn hiến kế để chính quyền địa phương xem xét, lựa chọn kế sách phù hợp, từng bước đưa nghề muối ở Bạc Liêu phát triển bền vững, diêm dân sống được với nghề vốn được xem là truyền thống.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Thực hư loài cá hung thần xơi 'cậu nhỏ' của ngư dân