Sáng 20.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Nhà giáo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) có giải trình cụ thể về ý kiến đại biểu nêu ra liên quan chính sách đột phá về tiền lương, phụ cấp của nhà giáo tại dự luật.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết sắp tới sẽ kết hợp với Bộ GD-ĐT để xây dựng lại cơ chế và ưu tiên sắp xếp lương nhà giáo cao nhất trong thang bảng lương hành chính sự nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thời điểm này đã hoàn thành xong được danh mục vị trí việc làm để thực hiện cải cách chính sách tiền lương.
Dự kiến cuối tháng 11 tới, Hội đồng Tiền lương quốc gia mới khởi động lại việc thương thảo tăng lương tối thiểu vùng. Do vậy nhiều khả năng không kịp điều chỉnh tăng lương vào ngày 1.1.2024.
Chiều 21.2, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 27 làm việc với Thành ủy TP.HCM khảo sát 15 năm thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chiều 15.2, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với Bộ GD-ĐT để đánh giá tình hình ngành giáo dục trong thời gian qua, đặt mục tiêu cho những năm tới.
Thủ tướng yêu cầu thanh toán đầy đủ tiền lương, tiền thưởng theo đúng quy định của pháp luật cho người lao động; chủ động có giải pháp cơ cấu lại lao động, phòng ngừa, xử lý tranh chấp lao động có thể xảy ra, đặc biệt trong dịp tết.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 69/2022/QH15. Trong đó, có nhiều quy định mới về tiền lương, lương hưu, phụ cấp ưu đãi nghề, trợ cấp bảo hiểm xã hội có hiệu lực trong năm 2023.
Theo Bộ LĐ-TB-XH, mức lương tối thiểu giờ được xác định dựa trên phương pháp quy đổi tương đương từ mức lương tối thiểu tháng và thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định của Bộ luật Lao động.