Những ảnh hưởng của sự nóng lên của đại dương là sâu sắc và được ghi chép rõ ràng. Nhưng đôi khi những thay đổi trong mô hình gió và dòng hải lưu lại gây ra hậu quả phản trực giác.
Một số bọt biển hàng thế kỷ nằm dưới đáy biển Caribbean khiến hai nhà khoa học Malcolm McCulloch (Đại học Tây Úc) và Amos Winter (Đại học bang Indiana) tin rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra bắt đầu sớm hơn so với dự kiến, khiến thế giới nóng lên nhiều hơn tính toán lâu nay.
Hãng tin AP cho biết giới khoa học đang tìm hiểu xem liệu biến đổi khí hậu và El Nino còn có “đồng phạm” nào khác trong việc gây ra nắng nóng kỷ lục hiện nay không.
Một nghiên cứu độc đáo kéo dài 24 năm về cá nước ngọt mới được công bố gần đây trên tạp chí eLife đã thách thức giả thuyết rằng các sinh vật dưới nước như cá sẽ giảm kích thước do sự nóng lên toàn cầu.
Động vật có vú đầu tiên tại Bắc Cực đã phản ứng với việc Trái đất nóng lên là loài sóc đất. Sự thay đổi này báo hiệu những thay đổi về chuỗi thức ăn mà con người chưa lường hết.
Trái đất nóng lên gây ra tình trạng hạn hán nặng và lũ lụt đã tăng đáng kể trong 20 năm qua, dẫn đến tình trạng cực đoan như mất mùa, cơ sở hạ tầng bị tổn hại, và thậm chí khủng hoảng nhân đạo, chiến tranh.
Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Environmental Research Communications, hiện tượng nóng lên toàn cầu có thể được đảo ngược bằng cách làm lạnh vùng cực.
Theo Proceedings of the National Academy of Sciences, các nhà sinh vật cảnh báo rằng tới giữa thế kỷ này do biến đổi khí hậu, diện tích thích hợp để trồng cà phê sẽ giảm đi đáng kể.