Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam là công trình nghiên cứu của học giả người Pháp Gustave Dumoutier, tác phẩm đã phác họa bức tranh khá toàn diện về đời sống tinh thần của người Việt thế kỷ 19.
Nhân dịp 110 năm ngày mất của cụ Đề Thám, nhân vật lịch sử được mệnh danh là "hùm thiêng Yên Thế", NXB Tổng hợp TP.HCM và Nhã Nam phát hành cuốn sách "Đề Thám – Thời huy hoàng".
Lần đầu tiên, một triển lãm quy mô về Hoàng Sa, Trường Sa được tổ chức tại An Giang. Người dân và du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu các hiện vật, tài liệu quý hiếm, minh chứng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Đây là nguồn tư liệu mới, có giá trị lịch sử, văn hóa rất cao, góp phần tìm hiểu kiến trúc Thành nhà Hồ qua các thời kỳ lịch sử tại khu vực Chính điện và phía Đông thành.
Pierre Dieulefils là một người lính Pháp đến Đông Dương vào đầu thế kỷ 19. Ông đã đi khắp 3 miền Việt Nam để ghi lại cảnh đẹp, con người và các công trình kiến trúc của 1 thế kỷ trước.
Pierre Dieulefils là một người lính Pháp đến Đông Dương vào đầu thế kỷ 19. Ông đã đi khắp 3 miền Việt Nam để ghi lại cảnh đẹp, con người và các công trình kiến trúc của 1 thế kỷ trước.
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
Qua bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Harry Gruyaert vào những năm 1990 giúp người xem cảm nhận cuộc sống đời thường của người dân bên dòng sông Hậu cách đây 30 năm.
Chợ Bến Thành, gánh quà rong, trẻ em đang chơi đùa hay cảnh sinh hoạt đời thường của người Sài Gòn vào những năm 1970 được ghi lại sống động qua ống kính của một cựu binh Mỹ tên Mark.
Tháng 2.1979, khi Trung Quốc phát động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, nhân dân nhiều nước trên thế giới đã xuống đường phản đối cuộc chiến phi nghĩa trái đạo lý của chính quyền Bắc Kinh và bày tỏ thái độ ủng hộ đối với nhân dân Việt Nam.
Nhiều tư liệu quý về chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa lần đầu được công bố thông qua cuốn sách “Huyện Hoàng Sa: Qua tư liệu và hồi ức” sẽ giúp cho người đọc hiểu nhiều hơn về một phần lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc trong quá khứ.