Bà Dương Thùy Dung, Giám đốc điều hành CBRE Việt Nam cho rằng năm 2025 sẽ đánh dấu sự khởi đầu cho một chu kỳ mới của thị trường nhà ở, với nguồn cung phong phú và chất lượng sản phẩm được nâng cao hơn.
Đà Nẵng hoàn toàn có thể trở thành thành phố đáng sống tầm cỡ thế giới, song điều này phụ thuộc trước hết vào chiến lược phát triển hạ tầng đô thị xứng tầm. Trong đó, quan trọng là thu hút được người giàu, người tài đến làm việc, tận hưởng và cống hiến.
Hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng tới giao thông đô thị, các căn hộ ven biển tại Vịnh ngọc Nha Trang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư, hội tụ giá trị, tiềm năng cùng xu hướng sống xanh hòa quyện với thiên nhiên.
Với khả năng tối ưu dòng tiền từ nhiều nguồn thu khác nhau, thời gian hoàn vốn nhanh chóng, Boutique hotel chỉ mới xuất hiện tại Việt Nam cách đây vài năm đã trở thành “miếng bánh ngon” được giới đầu tư hết lòng săn đón.
Khi thị trường bất động sản tại các thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội đang ngày càng khan hiếm nguồn cung cùng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng khiến loại hình nhà phố thương mại (shophouse) dần lan rộng ra vùng đô thị vệ tinh đầy tiềm năng.
Theo CBRE Việt Nam, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) tại TP.HCM dự kiến hoàn thành vào năm 2022 sẽ tác động mạnh đến thị trường bất động sản, đặc biệt sẽ thay đổi mạnh mẽ giá thuê mặt bằng.
Việc chậm cấp phép từ năm ngoái đã khiến cho lượng căn hộ chào bán mới trong quý 2/2019 tại thị trường TP.HCM giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua.
Số lượng khách mua là người Trung Quốc chiếm tới 31% tổng số giao dịch của CBRE trong 9 tháng đầu năm 2018 là thống kê dựa trên các giao dịch của doanh nghiệp này chứ không phải là số liệu đại diện cho toàn bộ thị trường bất động sản TP.HCM, chỉ mang tính chất tham khảo.
Trong quý 3/2018, giá bán trung bình nhà ở tại TP.HCM ghi nhận ở mức 1.607 USD/m2, tăng 2% so với quý trước và tăng 10% so với năm trước. Đặc biệt, các quận ở khu Đông như quận 2, quận Thủ Đức và quận 9 ghi nhận mức tăng 5 - 7% so với quý trước.
Thị trường căn hộ sẽ có ưu thế trong năm 2018. Tuy nhiên, khi khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn cũng đồng nghĩa với việc yêu cầu về sản phẩm ngày càng cao. Do đó, những dự án được chủ đầu tư tìm ra lối đi riêng, tạo nên điểm khác biệt sẽ được xem là điểm cộng lớn.
Theo nhận định của CBRE, trong năm 2018, giá bán được kỳ vọng sẽ tăng trung bình 3%, trong đó phân khúc cao cấp và hạng sang tăng 5%, phân khúc bình dân và trung cấp có mức tăng thấp hơn là 1,5%.
Tại TP.HCM, tổng nguồn cung căn hộ luỹ kế tính đến quý 3/2017 đã đạt 220.217 căn, lớn hơn gấp 6 lần so với con số từ năm 2007. Thị trường hiện nay đã ổn định hơn so với 10 năm trước, phân khúc cao cấp thu hẹp lạ nhường chỗ cho phân khúc trung cấp và bình dân.
Trong quý 2/2017, giá thứ cấp của các sản phẩm nhà phố, nhà phố thương mại xây sẵn tại TP.HCM tiếp tục tăng nhanh tại khu vực quận 2 và quận Gò Vấp. Đặc biệt, giá những sản phẩm có vị trí tốt tăng đến 30%.
Gần đây các nhà đầu tư Trung Quốc đã quay trở lại thị trường bất động sản Việt Nam sau thời kỳ đóng băng, trong đó các nhà đầu tư Hồng Kông đang hoạt động tích cực thể hiện qua việc một tập đoàn ký vừa kết liên doanh.
Trong quý 1/2017, nguồn cung căn hộ cao cấp đã có sự sụt giảm mạnh. Nhiều chủ đầu tư đã chuyển dần dự án từ cao cấp sang bình dân để an tâm về thanh khoản . Mặc dù vắng người mua, thế nhưng giá bán căn hộ cao cấp vẫn tiếp tục tăng cao.
Lần đầu tiên, bất động sản khu tây TP.HCM đã vượt lên dẫn đầu về số lượng căn hộ chào bán với 1.821 căn trong quý 1/2017, chiếm 36%. Ba trong số sáu dự án ở phía tây được chào bán lần đầu tiên.