chuyện cũ

9 tháng trước Câu chuyện văn hóa
Trong cuộc sống, ta thường phải chứng kiến vẫn có không ít người luôn “xé rào”, không chịu xếp hàng, cứ chen ngang khiến cho những người chấp hành việc xếp hàng cảm thấy khó chịu.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Ngày trước, tiếng pháo rộn ràng khởi đầu lễ cưới, lúc đón nhà trai hoặc nhà gái luôn là thứ kỷ niệm hạnh phúc khó quên của cặp vợ chồng. Những đứa trẻ thời xưa, chả mấy đứa không in vào ký ức niềm vui đốt pháo đón giao thừa, mừng xuân về trước ngõ.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Tiếng pháo để đánh dấu cái khoảnh khắc đặc biệt của trời đất lúc giao mùa, mà cũng là của lòng người khi chùng xuống trong cuộc đua tranh cùng thế sự.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Đêm rằm tháng tám, người lớn để mặc bọn trẻ con muốn làm gì thì làm. Cỗ cúng rằm của trẻ con thời ấy thường chỉ là hoa quả, nải chuối, quả bòng, mấy quả hồng, thêm vài cái bánh phong bột nếp trộn đường bọc giấy đỏ, cũng xôm tụ lắm.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Tháng nào “có điều kiện”, sang hơn một chút thì thịt con gà, luộc lên cúng với xôi. Cũng nhiều tháng chỉ thấy xôi với chuối, lễ cúng rằm qua đi trong sự đạm bạc, thiếu thốn. Chả thánh thần nào nỡ quở trách, giận dỗi người nghèo.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Ngày giữa tháng trăng được gọi trung tuần, là rằm. Từ tháng giêng tới tháng chạp, cứ ngày 15 hằng tháng đều rằm tất. Mở đầu là rằm tháng giêng, nguyên tiêu.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Về sau, có mấy người sáng kiến gói bánh bằng khuôn, nhanh gọn lắm, nhưng chả hiểu sao tôi vẫn thích những chiếc bánh thủ công từ A tới Z qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân làng. Chúng không chỉ là bánh mà như một tác phẩm nghệ thuật.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Nói về bánh chưng, có mà nguyên ngày cũng chửa dứt. Chiếc bánh chưng không chỉ gắn bó với Tết Nguyên đán theo lịch mặt trăng mà với cả nếp sống sinh hoạt của người Việt.
  • 4 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Thì ra có lúc ở giữa quê hương vẫn thấy lòng trống vắng, cô đơn. Về rồi, không thiếu quê hương, nhưng thiếu bạn bè.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Năm 1965, ngôi đình đang làm nhiệm vụ che chở tụi trẻ con ê a học bài thì hợp tác xã nông nghiệp bắt chúng phải đi chỗ khác để… phá đình, lấy gỗ lấy ngói xây nhà hợp tác, làm trại chăn nuôi. Đình hay trường cũng không quan trọng bằng chuồng nuôi lợn.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Học xong, tự dưng thấy yêu cái vườn nhà mình, muốn làm gì đó cuốc xới, trồng trọt để vườn xanh hơn đẹp hơn. Tình yêu lao động thấm vào lòng con trẻ một cách tự nhiên, trong trẻo từ những bài học giản dị như vậy.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Có bút bi, sinh ra nghề mới, bơm mực bút bi. Chả là ở xứ người ta, viết cạn mực, họ bỏ cả cây (vỏ lẫn ruột), mua cây bút khác. Còn xứ ta, nghèo, thiếu thốn, nên chẳng vứt đi cái gì.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Nhiều anh sợ người ta chưa đánh giá hết tầm quan trọng và đẳng cấp của mình nên chơi luôn cả hai, ba chiếc bút Kim tinh, Hồng Hà cài lên túi áo, trông cứ như cửa hàng văn phòng phẩm di động.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Cụ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu năm 1865 cho dựng tháp bút đài nghiên ở bên hồ Gươm, vừa để tôn vinh nho học, tôn vinh kẻ sĩ, vừa tạo một danh thắng nghìn năm cho chốn kinh thành.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Miền Bắc nhiều chiếu chèo, mỗi “chiếu” mang dáng vẻ riêng, tuy nhiên hồn cốt chèo thì hầu như đâu cũng thế. Phải công nhận, giữa bao nhiêu chiếu chèo, vùng chèo, tỉnh chèo, huyện chèo, thậm chí cả xã chèo có tên có tuổi, thì nổi tiếng, lừng danh nhất là đất chèo Thái Bình.
  • 5 năm trước Câu chuyện văn hóa
    Hồi còn ở Bắc, những năm chiến tranh và thuở đầu bao cấp, sống khó khăn, thiếu thốn, cực nhọc, vất vả, đời sống tinh thần nghèo nàn, nhưng đám trẻ nông thôn chúng tôi vẫn ít nhiều được nghe danh những đoàn chèo nổi tiếng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO