Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu, nhưng doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư nhiều nhất vào công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 14,2 tỉ USD, sau đó là kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư 6,5 tỉ USD.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính chung trong 10 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 28,24 tỉ USD, tăng 37,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 8 tháng năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 23,36 tỉ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính chung trong 7 tháng đầu năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần đạt 21,93 tỉ USD, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2016.
Báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Năm 2012 chiếm 0,6%, năm 2013 chiếm 0,8%, năm 2014 chiếm 0,5% và đến năm 2015 mới chiếm 1%.
Hàn Quốc tiếp tục là quốc gia dẫn đầu số vốn đầu tư vào Việt Nam khi tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,42 tỉ USD, chiếm 33,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Theo số liệu do Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố ngày 5.4, tính đến ngày 20.3.2016, cả nước có 473 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 2,74 tỉ USD, tăng 125,2% so với cùng kỳ năm 2015.
Các doanh nghiệp của CHLB Đức đã có 253 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 1,37 tỷ USD và xếp thứ 22 trong số quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.