Ngày 31.3, Chi cục Quản lý đất đai tỉnh Quảng Bình (Sở TN-MT tỉnh) cho biết một dự án bất động sản trên địa bàn trị giá gần 1.000 tỉ đồng đã phê duyệt đơn vị đầu tư trúng thầu nhưng đơn vị này lại kiến nghị giao cho một thực thể không trúng thầu, khiến có nguy cơ chuyển giá đất, gây thiệt hại cho nhà nước hàng trăm tỉ đồng.
Sáng 11.7, tại Hà Hội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có cuộc làm việc với cán bộ chủ chốt Bộ Công Thương. Thời gian qua, công thương được coi là ngành “nóng” nhất cả nước với các cuộc cải tổ về thể chế cũng như vấn đề về 12 đại dự án thua lỗ…
Sau 3 lần tổ chức bán đấu giá dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam (Long An) nhưng không thành công, Bộ Công Thương đã đề xuất Chính phủ cho phép giảm giá khởi điểm 10% để tiếp tục tổ chức đấu giá.
Sau một thời gian đi vào xử lý thực chất, các dự án thua lỗ, yếu kém ngành Công Thương đã có những thay đổi đáng kể. Nhiều dự án đã hoạt động khởi sắc trở lại, song cũng có những dự án vẫn nằm chờ đối tác, không hoạt động vì sợ thua lỗ...
Theo Bộ phận nghiên cứu Savills, trong quý đầu tiên của năm 2017, thị trường bất động sản Việt Nam chứng kiến hàng loạt hoạt động đầu tư sôi nổi ở nhiều phân khúc.
Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa yêu cầu Thanh tra Chính phủ kiểm tra nội dung báo chí phản ánh về Nhà máy sản xuất bộ giấy Tân Hồng có mức đầu tư hàng nghìn tỉ bị bỏ hoang tại tỉnh Nghệ An.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương ngày 11.2 ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương.
Những cái tên này đã trở nên hết sức quen thuộc trong năm qua. Đó là Formosa Hà Tĩnh, thép Cà Ná (Ninh Thuận), hàng loạt công trình nghìn tỉ thua lỗ, đắp chiếu…
7 nhà máy này gồm: đạm Hà Bắc, đạm DAP 1 Lào Cai , DAP 2 Hải Phòng, Ethanol Bình Phước, Ethanol Phú Thọ, nhà máy đóng tàu Dung Quất, dự án liên doanh giữa đối tác mỏ Quý Sa và nhà máy gang thép Lào Cai.
Sáng 16.11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội. Trong đó nổi bật lên là tình trạng thất nghiệp của học sinh, hình thức thi cử, dạy thêm học thêm, đề án ngoại ngữ…
Phần giải trình của Bộ trưởng Bộ Công Thương trước Quốc hội về 5 dự án ngàn tỉ thua lỗ đã gần như thừa nhận sự thật về lỗ hổng cơ chế trong câu hỏi của một vị đại biểu Quốc hội, rằng: “Tiền vốn nhà nước mà khoán trắng, buông lỏng như vậy sao?”.
Giải trình trước Quốc hội sáng 15.11 về các dự án nghìn tỉ thua lỗ, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết sẽ xem xét trách nhiệm của các chủ thể trên tinh thần cẩn trọng, đúng quy định. Nếu cố tình làm sai sẽ xem xét xử lý hình sự.
Xoay quanh câu chuyện 5 dự án nghìn tỉ thua lỗ của Bộ Công Thương thời gian qua thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của dư luận, đề ra phương án giải quyết dứt điểm các dự án thua lỗ này, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng Nhà nước nên ngưng cấp vốn cho các dự án này và cho phá sản.
Dù đã hoàn thành từ năm 2012, nhưng dự án đạm Ninh Bình 12.000 tỉ sử dụng nhà thầu Trung Quốc vẫn tiếp tục gánh chịu nhiều rắc rối và hậu quả từ đối tác Trung Quốc.