Các chất xúc tác để biến đổi khí nhà kính CO2, thường làm từ vàng hay bạch kim rất đắt đỏ. Nhưng giờ, các nhà nghiên cứu đã khám phá ra cơ chế tạo chất xúc tác rẻ tiền hơn.
"Hóa chất vĩnh cửu" (PFAS) được sử dụng trong các vật dụng hàng ngày như chảo chống dính từ lâu được cho là có liên quan đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng xảy ra ở con người.
Ủy ban Chứng khoán nhà nước cho biết sẽ hợp tác và phối hợp chặt chẽ theo yêu cầu của Cơ quan An ninh điều tra trong quá trình điều tra làm rõ và xử lý vụ việc.
Nghiên cứu ban đầu cho thấy một hợp chất không tác động đến thần kinh phổ biến nguồn gốc từ cần sa có thể giúp ngăn ngừa hoặc điều trị COVID-19, nhưng cần nghiên cứu thêm trong các thử nghiệm lâm sàng nghiêm ngặt.
Chiều 1.11, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã làm việc về công tác phối hợp an toàn phòng chống dịch khi mở cửa cho học sinh học trực tiếp trở lại.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học RMIT, Melbourne, Úc, đã nảy ra ý tưởng tìm hiểu tính kháng khuẩn tiềm tàng của nem chua sau khi đến Việt Nam và quan sát thấy người dân nơi đây ăn món thịt sống này mà không bị ngộ độc, dù khí hậu ở Việt Nam rất nóng và ẩm.
Giám đốc khoa học của Pfizer, Mikael Dolsten, thông báo rằng một chất ứng viên cho thuốc trị coronavirus đã được tìm thấy, chưa được đặt tên nhưng có tác dụng tốt trong các thử nghiệm tiền lâm sàng, sẽ được thử nghiệm trên người vào cuối năm nay.
Theo TASS, các nhà khoa học ở Đại học Jagiellonia (Uniwersytet Jagielloński ) đã phát hiện ra một hợp chất có tên HTCC có thể ức chế sự lây nhiễm COVID-19 cho các tế bào của cơ thể.
Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành các thử nghiệm đầu tiên cho thấy hợp chất C1, mới được xác định gần đây, ức chế sản sinh protein beta amyloid trong não gây suy giảm chức năng nhận thức, triệu chứng đầu tiên của bệnh alzheimer.
Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
Các nhà khoa học Nga ở Viện sinh lý học tế bào trực thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga ở Pushchino đã phát triển một loại thuốc gồm 4 thành phần có công dụng bảo vệ các tế bào thần kinh trong trường hợp bị đột quỵ thiếu máu cục bộ (ischemic stroke), có thể giúp cứu sống nhiều sinh mạng.
Hai hợp chất có trong gạo hữu cơ Quảng Trị này được xem còn quý và đắt hơn vàng gấp 30.000 lần. Người nông dân trồng loại lúa hữu cơ này có thể lãi từ 30-40 triệu đồng/ha...