Thiệt hại nặng nề do hỏa hoạn tại nhà máy sản xuất linh kiện iPhone của Tata Group ở miền nam Ấn Độ có thể cản trở việc sản xuất smartphone Apple trước đợt tăng doanh số bán hàng trong mùa lễ hội, theo hãng quan sát ngành công nghiệp và một nguồn tin của Reuters.
Fomalhaut Techno Solutions phủ nhận việc đã tiến hành phân tích chi tiết dòng smartphone Huawei Pura 70, sau khi các bài đăng lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc cho rằng hãng nghiên cứu Nhật Bản này phát hiện hầu hết linh kiện trong thiết bị có nguồn gốc nội địa.
Hãng Reuters dẫn lời Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Matthew Axelrod cho biết Mỹ yêu cầu các công ty nước này ngừng cung cấp hàng hóa cho hơn 600 thực thể nước ngoài vì lo ngại hàng bị chuyển đến Nga để phục vụ chiến tranh.
Hãng Reuters qua phân tích tài liệu, thống kê cùng một số nguồn khác ghi nhận pin xe điện (EV) cùng nhiều linh kiện ô tô khác là mặt hàng mới nhất bị giới chức Mỹ giám sát kỹ lưỡng nhằm loại bỏ mối liên hệ của nước này với lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng của Trung Quốc.
Nhân sự kiện Master Plan 3 Investor công bố chiến lược kinh doanh vài năm tới, thành viên nhóm phát triển hệ thống truyền động của Tesla Colin Campbell cho biết họ đang tìm cách loại bỏ nam châm đất hiếm khỏi động cơ.
Ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch VASI cho biết: Trên một chiếc ô tô hiện nay có gần 20.000 chi tiết linh kiện từ hơn 200 mác thép khác nhau. Nhưng Việt Nam chưa chế tạo được loại nào trong số 200 mác thép đó.
Hãng Reuters cho biết khoản tiền 1,2 nghìn tỉ USD mà ngành công nghiệp ô tô cam kết đầu tư phát triển xe điện (EV) tạo ra cho các đơn vị cung cấp cơ hội vàng giành lấy nhiều hợp đồng cung cấp linh kiện từ pin, động cơ đến bộ biến tần.
Phát ngôn viên Lầu Năm Góc Russell Goemaere ngày 7.9 thông báo ngừng chấp nhận chiến đấu cơ F-35 mới sau khi phát hiện động cơ máy bay sử dụng nam châm làm từ vật liệu trái phép của Trung Quốc.
Apple đã trình làng 4 mẫu iPhone 13 vào tháng trước và các thiết bị này đang gây sốt đến nỗi công ty phải kéo dài ngày giao hàng cho các đơn đặt mua từ cuối tháng 9 đến tuần cuối tháng 10.
Mặc dù dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng của nhiều doanh nghiệp, trong thời gian qua, các nhà máy của THACO AUTO vẫn hoạt động bình thường, nhiều mặt hàng linh kiện phụ tùng và cơ khí xuất khẩu vẫn tăng về lượng lẫn giá trị.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng đợt dịch lần 4 này có sự khác biệt rất lớn so với 3 đợt dịch trước. Biến thể Delta lây lan nhanh, đặc biệt là ở các tỉnh, thành là động lực phát triển của nền kinh tế.
Đầu tháng 5/2021, THACO tiếp tục xuất khẩu lô 50 sơmi rơmoóc sang thị trường Mỹ sau khi lô hàng đầu tiên gồm 69 sản phẩm cùng loại đã được xuất khẩu thành công năm 2020. Tính riêng ở thị trường này, THACO dự kiến sản lượng sơmi rơmoóc trong năm 2021 tăng gấp 5 lần sau năm đầu tiên xuất khẩu.
Nhờ tốc độ tăng trưởng ấn tượng, điện tử, máy tính và linh kiện đã vượt qua dệt may trở thành nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam kể từ năm 2019.