Lễ cúng ông Công, ông Táo được tiến hành từ ngày 17 đến ngày 23 tháng Chạp, lễ vật tùy từng gia đình chuẩn bị nhưng phải có 3 bộ mũ áo, hài và cá chép.
Đêm Sài Gòn thanh vắng, những người Sài Gòn bày mâm trước nhà chờ giờ giao thừa chắp tay cầu trời đất, tổ tiên... mong có một năm an lành, thịnh vượng.
Thực ra, hàng chục năm trước đã có ý kiến nên bỏ Tết Nguyên đán để tập trung ăn Tết Tây, vừa tiết kiệm, vừa hòa hợp xu thế thế giới. Và những ngày qua, chuyện này lại nóng lên.
Lễ cúng tiễn ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp.
Tục lệ cổ truyền của người Việt hàng năm, cứ đến ngày (23 tháng Chạp) âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo việc của năm cũ. Cho đến đêm Giao thừa ngài mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của gia đình.
Thay vì chỉ nấu vào những ngày tết cổ truyền, mẹ tôi thỉnh thoảng lại thay đổi món trong bữa ăn hàng ngày bằng món thịt đông mỗi khi thấy tiết trời se lạnh.