Các địa phương công khai, cảnh báo các đường link, địa chỉ vi phạm để người tiêu dùng tránh mua và sử dụng sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chức năng trên các địa chỉ đó, tránh gây ảnh hưởng sức khỏe và kinh tế.
Trang Business Insider dẫn lời Giáo sư Rob Chilcott - Trưởng khoa Độc chất học tại Đại học Hertfordshire chỉ ra tác dụng phụ khi sử dụng quá nhiều 4 loại thực phẩm chức năng phổ biến hàng đầu.
Ngày 2.2, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra cảnh báo người dân về tình trạng sử dụng hình ảnh, danh nghĩa của các đơn vị, cơ sở y tế, bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế để quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang hoành hành trên mạng xã hội.
Viên Trinh Nữ Hoàng Cung Crilin Women Health và Lady là 2 loại thực phẩm chức năng bị lực lượng chức năng xác định vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ginseng Slim và NMN Quattro liquid 15000 vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo, Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo vi phạm sai sự thật để mua 2 sản phẩm nói trên.
Phát hiện 3 thanh niên đến nhà dân ở Cà Mau để tặng quà và chào bán thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc với giá cao nên lực lượng chức năng địa phương đã mời về cơ quan làm việc. Qua test nhanh, tất cả đều dương tính với ma túy.
Thực phẩm chức năng dành cho trẻ dưới 06 tuổi dù nằm trong danh mục kê khai giá, tuy nhiên nhiều sản phẩm lại không tiến hành kê khai hoặc kê khai chưa thành công nhưng vẫn đang được bán ra thị trường.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân các nghệ sĩ tham gia quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng như thuốc chữa bệnh, thổi phồng công dụng, nêu các thông tin chưa được kiểm chứng...
Sau khi sử dụng một loại thực phẩm chức năng để điều trị bệnh vảy nến, cô gái 25 tuổi bị hợp hoại tử thượng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell) nặng, tiên lượng tỷ lệ tử vong lên hơn 50%.
Ngày 23.3, Công ty CP Tập đoàn bán lẻ BRG Retail, một thành viên của Tập đoàn BRG đã phối hợp cùng Công ty Thiết bị Y tế Hà Nội Hapharco chính thức ra mắt chuỗi cửa hàng Beauty & Health Essentials kinh doanh dược, dược mỹ phẩm, thực phẩm chức năng chăm sóc sức khỏe cao cấp tại Hà Nội.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều đối tượng rao bán các thiết bị điều trị COVID-19 tại nhà như: máy thở, các loại thuốc, thiết bị đo SpO2… với giá rất rẻ.
Sản phẩm VIPDERVIR mới xong phần thử nghiệm tiền lâm sàng, do đó không nên gọi là thuốc điều trị COVID-19. Ngoài ra, sản phẩm này có tên gần giống một loại thực phẩm chức năng đã được cấp phép, dễ gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Dù chỉ là thực phẩm chức năng, nhưng Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại xuất nhập khẩu Thành Công lại quảng cáo là dược phẩm Halida có tác dụng ổn định đường huyết, điều trị tiểu đường nhưng thực phẩm này lại không đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm.