Mặc dù lạm phát đã được kiểm soát trong mục tiêu của Chính phủ những tháng đầu năm. Tuy nhiên, áp lực lạm phát đang lớn dần, đòi hỏi các giải pháp kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ.
NCIF cho rằng áp lực lạm phát đang rất lớn và có xu thế gia tăng mạnh hơn trong những tháng cuối năm 2022, đặc biệt là năm 2023 khi giá cả nguyên vật liệu chuyển hóa dần vào sản xuất.
NCIF cho rằng sức ép lạm phát toàn cầu dự báo sẽ tiếp tục tăng và kéo dài trong những tháng cuối của năm 2022, do giá năng lượng và giá lương thực, thực phẩm tăng cao; tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu có thể kéo dài…
Báo cáo thu nhập của Apple vào ngày 27.10 có thể cho thấy mức tăng trưởng doanh số hàng quý tốt nhất cho iPhone trong năm nay nhưng vẫn có thể báo trước một kỳ nghỉ lễ khó khăn khi nhu cầu ở Trung Quốc chậm lại và lạm phát đạt mức cao nhất nhiều thập kỷ.
TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê chỉ ra 3 nhóm tác nhân chính gây áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% năm nay có thể đạt được (lạm phát đến hết tháng 10 là 1,81%). Tuy nhiên, trong năm 2022, rủi ro lạm phát đang có áp lực lớn.
Công tác kiểm soát lạm phát năm 2021 đảm bảo trong tầm kiểm soát của Chính phủ và ở mức thấp. Tuy nhiên, áp lực lạm phát năm 2022 rất lớn, nhất là khi khủng hoảng năng lượng có thể trở nên trầm trọng.
Giá thịt heo tăng 61,5% so cùng kỳ năm trước đã làm CPI tăng thêm 2,58%. Nếu giá thịt heo tiếp tục đứng ở mức cao như hiện nay sẽ là áp lực đối với lạm phát năm 2020.
Báo cáo về triển vọng kinh tế Việt Nam mới được ngân hàng HSBC Việt Nam công bố ngày 3.3 cho biết, hoạt động kinh tế phục hồi của Việt Nam đang khiến áp lực lạm phát tăng cao hơn.