Đại biểu quốc hội đề nghị bổ sung nguyên tắc ứng dụng công nghệ hiện đại trong công tác phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ (PCCC-CNCH) để các cơ quan, tổ chức chú trọng hơn đến đầu tư công nghệ mới trong lĩnh vực này.
“Chúng tôi đã thử các bình chữa cháy trên thị trường và kết quả cho thấy, sử dụng bình gốc nước sẽ giúp chữa cháy nhẹ nhàng và nhanh chóng, không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng và công sức”, đại diện Hiệp hội Phòng cháy Chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn Việt Nam cho biết.
An toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) đang là một trong những ưu tiên hàng đầu của người dân khi chọn mua nhà, đặc biệt là sau nhiều vụ việc đáng tiếc xảy ra thời gian qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 991/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng và phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đối với nhà ở riêng lẻ có nhiều tầng, nhiều căn hộ.
TP.HCM đề xuất tăng mức xử phạt hành chính đối với chủ đầu tư, ban quản lý chung cư, nhà cao tầng không thực hiện điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC).
Sau vụ cháy chung cư ở Khương Hạ (Q.Thanh Xuân, Hà Nội), nhiều người bắt đầu đổ xô đi mua thiết bị phòng cháy chữa cháy, chủ yếu là mặt nạ chống khói và thang dây thoát hiểm.
Một phòng khám chuyên khoa nội dự kiến đầu tư 1 tỉ đồng nhưng hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) cũng mất gần 1 tỉ đồng. Gánh nặng chi phí như vậy là rất lớn.
Ông Lê Minh Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ Bình Định cho hay toàn ngành gỗ nói chung và các doanh nghiệp gỗ nói riêng đang vướng mắc rất nhiều về PCCC, đặc biệt là Nghị định 136/2020/NĐ-CP và Quy chuẩn 06022 của Bộ Xây dựng.
Việc yêu cầu công trình, nhà xưởng phải được sơn chống cháy khiến một doanh nghiệp đầu tư 2,8 tỉ đồng xây nhà kho phục vụ hoạt động logistics, nhưng chỉ riêng chi phí cho phòng cháy chữa cháy đã lên tới 1 tỉ đồng (gần 1/3 trị giá công trình).
Công an thành phố Huế vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, cam kết đảm bảo phòng cháy chữa cháy đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn.