Tổng chi ngân sách 7 tháng ước tính đạt 757,5 nghìn tỉ đồng. Trong đó chi thường xuyên đạt 541,6 nghìn tỉ đồng, chi đầu tư phát triển 150,9 nghìn tỉ đồng, chi trả nợ lãi 61,8 nghìn tỉ đồng.
Tổng chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 1 ước tính đạt 42,5 nghìn tỉ đồng, trong đó chi thường xuyên đạt 29,7 nghìn tỉ đồng, bằng 2,9%; chi đầu tư phát triển 3 nghìn tỉ đồng.
Dịch COVID-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng 7 tại Đà Nẵng và lây lan sang một số địa phương khác trên cả nước gây cản trở sự phục hồi của các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách Nhà nước trong 15 ngày đầu tháng 8.2020.
Dịch COVID-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng 7 tại Đà Nẵng và lây lan sang một số địa phương khác trên cả nước gây cản trở sự phục hồi của các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách Nhà nước trong 15 ngày đầu tháng 8.2020.
Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội yêu cầu kiểm soát có hiệu quả những vụ chi cần thiết, thực hiện tiết giảm mạnh hơn chi thường xuyên trong các hoạt động hành chính của các cơ quan nhà nước.
Tác động nặng nề của dịch bệnh và chính sách giãn cách xã hội khiến ngân sách nhà nước thất thu lớn những tháng đầu năm, song tình hình chi ngân sách lại tăng cao.
Theo báo cáo của Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội, dù Chính phủ đã nỗ lực để giảm chi thường xuyên… nhưng về cơ bản, những tồn tại trong chi thường xuyên đã được Quốc hội đề cập trong những năm gần đây vẫn chưa được khắc phục triệt để.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài trong tình hình mới cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên.
38/49 địa phương được kiểm toán sử dụng sai nguồn kinh phí 3.104 tỉ đồng, trong đó 12 địa phương còn sử dụng 286,9 tỉ đồng từ nguồn tăng thu, nguồn thu sử dụng đất...
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong năm 2018 cả nước có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 1,478 triệu tỉ đồng, tăng 3,5% về số doanh nghiệp và tăng 14,1% về số vốn đăng ký so với năm 2017.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2021-2025.
Chính là chúng ta đã sử dụng ngân sách một cách lãng phí. Lãng phí do tư duy coi ngân sách là tiền chùa. Lãng phí do chi sai mục đích, chi để phục vụ bệnh thành tích hoặc bệnh hình thức”, ĐBQH Nguyễn Thị Mai Hoa nói.
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng có nhiều năm, thu thường xuyên không đủ chi tiêu thường xuyên. Do đó, việc thu ngân sách cơ bản đủ chi thường xuyên và trả nợ, giảm chi thường xuyên xuống 64% là một bước tiến đáng kể.