Các chuyên gia cho rằng nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số, muốn chuyển đổi số trước hết phải chuyển đổi nhận thức.
Các chuyên gia cho rằng dù cả kinh tế thế giới lẫn trong nước sang năm vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng mục tiêu tăng trưởng GDP 6 - 6,5% năm 2024 có thể thực hiện được.
Chính phủ yêu cầu thực hiện quyết liệt, mạnh mẽ, cụ thể hơn nữa các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển.
Có nhiều dự báo khác nhau về sự tăng trưởng của kinh tế trong nước và thế giới năm 2023-2024, nhưng các ý kiến đều cho rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với rủi ro gia tăng cả trong nước và bên ngoài.
Doanh nghiệp “lắm tiền nhiều của” từ các thị trường phát triển có yêu cầu rất cao về hệ sinh thái xung quanh khu công nghiệp (KCN) và những những yếu tố liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, cơ sở sản xuất.
Các chuyên gia cho rằng trước khi có những sửa đổi cụ thể trong các luật liên quan, Việt Nam có thể cân nhắc giải pháp trước mắt về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội để Việt Nam có thể áp dụng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu phù hợp từ năm 2024.
Trao đổi với phóng viên Một Thế Giới, PGS-TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng việc áp dụng giá sàn vé máy bay là bất hợp lý, không cần thiết.
Các chuyên gia cho rằng gói 120.000 tỉ đồng do 4 ngân hàng lớn thu xếp vốn để cho vay phát triển nhà ở xã hội là tín hiệu tốt, nhưng mức lãi suất thấp hơn 1,5-2% so với lãi suất thông thường thì vẫn khá cao.
Có thể thấy đa số trái phiếu doanh nghiệp được phát hành từ các doanh nghiệp bất động sản. Khi thị trường khó khăn như hiện nay, chắc chắn nợ xấu từ trái phiếu cũng sẽ tăng.
Theo TS Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường Tài chính, Trường đại học Kinh tế TP.HCM, tỷ lệ nợ xấu hiện nay vẫn ở mức an toàn nhưng việc chuyển nhóm nợ sẽ diễn ra rất nhanh.
Lãi suất giảm, ngân hàng mở room tín dụng cùng loạt giải pháp gỡ khó được nhà nước tăng cường... là những tín hiệu tích cực hứa hẹn sự ấm dần lên của thị trường bất động sản.