TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho rằng mặt bằng lãi suất huy động đã giảm khá sát so với mức lạm phát, nên việc tiếp tục giảm lãi suất huy động để giúp giảm lãi suất cho vay là khó xảy ra.
Ông Nguyễn Bá Hùng, chuyên gia Kinh tế trưởng ADB lưu ý dư địa chính sách tiền tệ, giảm lãi suất không còn nhiều. Trong bối cảnh đó, chi tiêu tài khóa và đầu tư sẽ là chìa khóa tăng trưởng trong năm 2024.
Tháng đầu năm 2024, nhiều ngân hàng đã giảm mạnh lãi suất tiết kiệm. Đáng chú ý, hôm nay Vietcombank điều chỉnh lãi suất huy động ở kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 1,7%/năm.
Sau khi ngân hàng Vietcombank giảm mức lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất thị trường còn 5,3%/năm, ngày 11.10, ba ngân hàng còn lại trong nhóm "big 4" đồng loạt hạ lãi suất về mức này.
Áp lực tỷ giá gia tăng, giới chuyên gia cho rằng dư địa giảm lãi suất không còn nhiều, đồng thời vấn đề ổn định tỷ giá phải cân nhắc trên cục diện của toàn nền kinh tế.
Tín dụng tăng thấp, ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền". Do vậy, nhiều ngân hàng đã tích cực quảng bá các chương trình với mức lãi suất cho vay khá thấp.
Ngày 17.8, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) công bố triển khai gói tín dụng lãi suất ưu đãi từ 6,2%/năm với hạn mức lên tới 11.000 tỉ đồng.