Những vụ mất điện trên diện rộng khiến người dân Mỹ phải nhìn nhận lại liệu các công ty và đơn vị quản lý năng lượng đã chuẩn bị đầy đủ cho biến đổi khí hậu và thiên tai hay chưa.
Châu Âu dù rất cần nguồn khí đốt do Na Uy xuất khẩu, nhưng lục địa này cũng chỉ trích xứ sở của giải Nobel "trục lợi" từ chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Phong trào giảm rác thải nhựa Break Free From Plastic và Trung tâm Luật môi trường quốc tế (CIEL) xác định, giảm sản xuất bao bì cùng đồ nhựa dùng một lần có thể đóng góp vào nỗ lực giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.
Giới chức thành phố Paris (Pháp) dự định đề xuất dời giờ tắt đèn tháp Eiffel lên sớm hơn 1 tiếng cho với thường lệ trong lúc toàn châu Âu đang phải đối mặt với chi phí năng lương ngày càng cao.
Trong bối cảnh Nga cắt nguồn cung khí đốt, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha bỗng nhiên đóng vai trò quan trọng trong giải quyết khủng hoảng năng lượng trầm trọng ở châu Âu.
Nước Anh sẽ phải sớm tìm ra những giải pháp cho việc chỉ số tiêu dùng điện trong các hóa đơn tăng vọt nếu không muốn đối mặt với sự khủng hoảng nhân đạo.
Hiện tượng La Nina đem lại mùa đông khắc nghiệt hơn đang đến gần, nhiều khả năng sẽ khiến cho khủng hoảng năng lượng tại châu Á trở nên trầm trọng hơn.
Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc đang đàm phán với nhà xuất khẩu Mỹ để mua khí đốt hóa lỏng (LNG) trong bối cảnh giá khí đốt tăng cao và tình trạng thiếu điện làm dấy lên lo ngại về an ninh nhiên liệu nước này.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc trở nên trầm trọng hơn khi thời tiết lạnh giá tràn xuống phần lớn đất nước. Cộng với việc các nhà máy điện tranh nhau tích trữ than, khiến giá nhiên liệu này lên mức cao kỷ lục.
Giá than nhiệt của Trung Quốc đã tăng lên mức cao kỷ lục mới vào hôm nay 13.10. Điều này là thách thức với nền sản xuất của Trung Quốc đang đối diện với khủng hoảng năng lượng.