Đã có tranh cãi trong giới bảo vệ môi trường. Một bên là những người thúc đẩy nhanh chóng xây dựng năng lượng tái tạo - điều cần thiết để chống lại biến đổi khí hậu và một bên những người phản đối tua-bin gió do tác động của chúng đối với động vật hoang dã.
Người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc cho biết vi rút gây ra dịch bệnh tại Vũ Hán có nhiều đặc điểm gien giống như vi rút từ loài dơi.
Theo Phys.org, các nhà khoa học từ Đại học Tel Aviv, Israel, đã phát hiện ra rằng dơi thường không phát hiện ra những loài côn trùng nhỏ, nhưng lại nhận biết được nếu chúng tập hợp thành các cụm lớn nhờ định vị bằng tiếng vang (echolocation).
Theo nhóm khoa học quốc tế, trong nước bọt loài dơi Diphylla ecaudata có một loại peptide mới với tác dụng điều hòa huyết áp, có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong việc điều trị chứng tăng huyết áp, suy tim, bệnh thận và bỏng.
Trong bài viết công bố trên tạp chí Functional Ecology, các nhà khoa học đã mô tả cách loài dơi Barbastella barbastellus đánh lừa con mồi. Hóa ra khi săn mồi, loài động vật có vú này sử dụng các âm thanh mà côn trùng hầu như không nghe được.
Theo Science Robotics, các nhà khoa học ở Viện Công nghệ California và Đại học Illinois (Mỹ) đã chế tạo được một robot bay có tên Bat Bot (B2) mà cánh của nó được mô phỏng theo bộ cánh dơi.
Theo NYmag, trong 75 ngày liên tục, các nhà khoa học đã theo dõi hành vi của 22 con dơi sống ở vùng sông Nile bị nhốt và phát hiện rằng ngôn ngữ của loài dơi thực sự là một trong những điều phức tạp nhất trong thế giới động vật.