Tướng Stephen Whiting, người đứng đầu Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ, đã kêu gọi Trung Quốc tăng cường thông báo về mảnh vỡ không gian khi gia tăng phóng tên lửa để xây dựng mạng lưới vệ tinh cạnh tranh với Starlink của SpaceX.
Đài truyền hình địa phương WMBF (bang Nam Carolina) đưa tin mảnh vỡ của khí cầu do thám vừa bị bắn hạ được tìm thấy ở bến tàu trên địa bàn thành phố North Myrtle.
Các nhà thiên văn học do Đại học Warwick dẫn đầu đã xác định được ngôi sao lâu đời nhất trong Thiên hà đang tích tụ các mảnh vỡ từ các hành tinh quay quanh quỹ đạo.
Các mảnh vỡ tên lửa của Trung Quốc đã được tìm thấy ở Indonesia và Malaysia. Hiện chưa có báo cáo nào về thương tích hay thiệt hại do những mảnh vỡ gây ra.
Trung Quốc đã phóng module Vấn Thiên bằng tên lửa Trường Chinh 5B lên Trạm vũ trụ Thiên Cung hôm 24.7. Song số lượng lớn các mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B làm dấy lên lo ngại về việc liệu nó có rơi trúng con người khi trở lại Trái đất không?
Các nhà khoa học lo ngại rằng các mảnh vỡ của tên lửa Trường Chinh 5B từ vụ phóng gần đây của Trung Quốc sẽ rơi trở lại Trái đất tại một địa điểm chưa thể xác định.
Các quan chức Mỹ cho biết một vụ thử tên lửa chống vệ tinh mà Nga tiến hành hôm 15.11 đã tạo ra cụm mảnh vỡ trên quỹ đạo Trái đất tầm thấp, gây nguy hiểm cho Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) và các hoạt động không gian trong nhiều năm.
Hôm 10.5, Trung Quốc phản pháo Mỹ khi nói rằng tên lửa Trường Chinh 5B rơi trở lại Trái đất theo cách có kiểm soát và các điểm hạ cánh cho các mảnh vỡ nằm trong ước tính của họ.
Các mảnh vỡ của tên lửa Trường Chinh 5B Y2 của Trung Quốc quay lại bầu khí quyển của Trái đất lúc 10 giờ 24 sáng theo giờ Bắc Kinh (9 giờ 24 giờ Việt Nam), Văn phòng Kỹ thuật Không gian có người lái Trung Quốc cho biết hôm 9.5.
Chỉ huy quân đội Indonesia Hadi Tjahjanto ngày 24.4 thông báo lực lượng tìm kiếm - cứu nạn tìm thấy mảnh vỡ được cho là của tàu ngầm KRI Nanggala-402 mất tích tuần qua.