Theo Quyết định 221/QĐ-TTg ngày 22.2.2021 của Thủ tướng, mục tiêu phát triển của ngành logistics đến năm 2025: với tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5 - 6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15 - 20%.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 đang đẩy nhanh quá trình tự động hóa trong ngành logistics và được dự đoán sẽ trở thành xu hướng chính trong thời gian tới.
Doanh nghiệp logistics Việt Nam yếu kém bắt nguồn từ nhận thức về chi phí logistics còn thấp. Điều này vô hình chung đã làm tăng chi phí logistics ở Việt Nam.
Chi phí vận tải đang là thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí logistics ở Việt Nam. Ở đây luôn tồn tại nhiều loại chi phí phi chính thức, các loại chi phí này đang chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí logistics.
Đứng thứ 18 trong top việc làm tốt nhất nhóm ngành kinh doanh - kinh tế, cử nhân logistics có thể kiếm được 1,75 tỉ đồng/năm ở thị trường Mỹ, thu nhập của cấp quản lý lên tới 2,7 tỷ đồng/năm.
Hiện nay, những công việc liên quan đến ngành logistics thường có mức lương rất “khủng”. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp tìm kiếm nhân lực chất lượng cao thì lại rất khó do lao động trong ngành logistics rất yếu về kiến thức chuyên môn và tiếng Anh chuyên ngành.