Sáng ngày 24.11, tại tỉnh Sóc Trăng, Trường đại học Cần Thơ đã tổ chức lễ khai giảng khóa đầu tiên đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng và tiếp nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuẩn bị cho việc thành lập Phân hiệu Đại học Cần Thơ tại Sóc Trăng.
Bệnh viện Chợ Rẫy và UBND quận 8 vừa chính thức ký kết thỏa thuận hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực y tế cơ sở cho địa phương này. Đây là địa phương đầu tiên tại TP.HCM được Bệnh viện Chợ Rẫy hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực y tế.
Chiều 21.2, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 27 làm việc với Thành ủy TP.HCM khảo sát 15 năm thực hiện Nghị quyết 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bệnh viện Trung ương Huế được thành lập năm 1894, là Bệnh viện Tây y đầu tiên ở Việt Nam. Trải qua 128 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện Trung ương Huế là bệnh viện hạng đặc biệt, một trong ba Bệnh viện Đa khoa Trung ương lớn nhất nước.
Sáng 17.12, tại Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) đã diễn ra hội thảo “Xây dựng nguồn nhân lực ngành nước trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0”.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi mong muốn các bạn trẻ tham gia giải quyết những vấn đề xã hội của TP, phải xác định mình là nguồn nhân lực chính trong phát triển kinh tế - xã hội.
Một trong những thông điệp của Chính phủ nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia trong thời gian tới là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng KH-CN .
Mới đây, Tập đoàn Sun Group và Sở LĐTB & XH TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo Hợp tác phát triển nguồn nhân lực, hướng tới nâng cao chất lượng nhân sự cho khu vực miền Trung, đáp ứng nhu cầu phát triển của giai đoạn bình thường mới.
Hiện nay, nhiều sinh viên chưa đi làm thêm được nên Ngân hàng chính sách xã hội cần cho vay để đóng học phí, đảm bảo an sinh xã hội. Như vậy, TP.HCM và cả nước mới không bị đứt gãy nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
Đề án dự kiến đưa 150 giảng viên, nghiên cứu viên đi đào tạo, bồi dưỡng cập nhật về ATTT ở nước ngoài, trong đó có tối thiểu 70 tiến sĩ; đào tạo 5.000 thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân ATTT.
Nguồn nhân lực của ĐBSCL hiện nay thiếu và yếu không chỉ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ cao trong nông nghiệp, thuỷ sản… mà còn thiếu công nhân có tay nghề cho các doanh nghiệp, các khu công nghiệp mới mở.
Sóc Trăng là tỉnh duy nhất ở ĐBSCL chưa có trường đại học hay phân hiệu đại học. Với việc tỉnh này đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc chuẩn bị nguồn lực là cấp thiết.
Mục tiêu đến năm 2025, đào tạo được 1.000 chuyên gia chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn để làm lực lượng nòng cốt chuyển đổi số trên toàn quốc.