Tình trạng quảng cáo “lương y gia truyền” để bán các loại thuốc đông y được thổi phồng chữa khỏi nhiều bệnh đã xuất hiện rầm rộ các kênh TikTok, YouTube.
Tối 24.11, Công an quận 12, TP.HCM cho biết, thông tin “Cảnh báo người lạ đưa tiền, tiếp cận học sinh ở cổng trường tại quận 12” mà các trang mạng xã hội đăng tải là sai sự thật.
Bà H.T.N. (trú phường Thạch Quý, TP.Hà Tĩnh) bị cơ quan chức năng phạt 7,5 triệu đồng vì hành "cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân".
Trước thông tin “bắt máy từ đầu số lạ sẽ bị trừ tiền và mất dữ liệu cá nhân”, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã khẳng định điều này là sai sự thật.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho hay số lượng hợp đồng bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin sai sự thật khá nhiều.
Sở TT-TT TP.Hà Nội vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 cá nhân do có sai phạm trong cung cấp, sử dụng dịch vụ và thông tin trên mạng internet.
TP.HCM sẽ áp dụng các biện pháp mạnh hơn nhằm răn đe, hạn chế các trường hợp lợi dụng không gian mạng để đăng tin sai sự thật về công tác phòng chống dịch COVID-19.
Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM phối hợp với Công an TP xử lý nhiều chủ tài khoản Facebook cung cấp thông tin sai sự thật liên quan đến công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Chiều 17.8, trên mạng xuất hiện thông tin ngõ 68, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội đang bị phong tỏa mà người dân vẫn cho trẻ em ra sân chơi khiến nhiều người lo lắng.
Tối 20.7, Trung tâm Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh đã phản hồi thông tin sai sự thật về việc người dân bức xúc tự thiêu tại phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh).