Trong tuần qua, số ca mắc sởi đang điều trị tại các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM tăng 43% so với trung bình 4 tuần trước, đặc biệt là trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi tăng cao.
Hôm nay (14.10), Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống dịch sởi trên địa bàn thành phố năm 2024. Ngày đầu chiến dịch diễn ra tại 8 quận, huyện.
Dù mục tiêu đặt ra là sau 1 tháng triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi, các quận, huyện trên địa bàn TP.HCM phải đạt 95% trẻ từ 1 đến 10 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi, nhưng đến nay đã hơn 1 tháng, TP vẫn còn 6 quận huyện chưa đạt tỷ lệ trên.
Dù so với trung bình 4 tuần trước đó thì số ca mắc sởi trong tuần 37 vừa qua tăng 12,5%, nhưng so với tuần thứ 36 thì không tăng. Điều này cho thấy bệnh sởi tại TP.HCM đã tăng chậm lại.
Chỉ sau 1 tuần khai khai giảng năm học mới 2024-2025, TP.HCM phát hiện có đến 5 trường tiểu học tại 4 quận huyện xuất hiện ổ bệnh sởi. Đây là số lượng khiến nhiều người lo lắng về tình hình bệnh sởi.
Sau 10 ngày triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ từ 1 - 5 tuổi, TP.HCM đã có 19.821 trẻ được tiêm vắc xin này, chiếm tỷ lệ 32,6% trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm theo kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh sởi.
The Times of India dẫn lời Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo: Quân đội Israel và nhóm Hamas vừa đạt thỏa thuận ngừng bắn 3 đợt riêng biệt - mỗi đợt kéo dài 3 ngày - để tạo điều kiện triển khai chiến dịch tiêm vắc xin bại liệt cho khoảng 640.000 trẻ em tại Dải Gaza.
Chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin phòng sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi trên địa bàn TP.HCM dự kiến bắt đầu từ ngày 31.8 và xuyên lễ Quốc khánh 2.9 nhằm ngăn chặn tình trạng bệnh nhi mắc bệnh sởi trên địa bàn TP đang gia tăng chóng mặt.
Tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với những biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Ngày 14.5, Bộ Y tế đã nêu hướng dẫn các địa phương và đơn vị tiêm vắc xin phòng COVID-19.
Xung quanh thông tin hãng AstraZeneca thừa nhận tiêm vắc xin này có thể gây cục máu đông, Sở Y tế TP.HCM khẳng định tác dụng phụ này đối với vắc xin AstraZeneca là rất hiếm gặp và chỉ xảy ra trong vòng 42 ngày sau khi tiêm.
Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc đã lập hội đồng chuyên môn và khẳng định 1 trẻ sơ sinh sau khi tiêm vắc xin viêm gan B bị tử vong do rối oạn chuyển hóa axít béo là 1 trong 2 phổ của rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ở trẻ.
Số liều vắc xin COVID-19 đã tiêm trên 100 người dân tại Việt Nam cao hơn 1,6 lần so với trung bình của thế giới. Tỷ lệ tiêm liều cơ bản cao hơn 1,4 lần so với trung bình của thế giới và tỷ lệ tiêm mũi nhắc lại cao hơn 2 lần so với trung bình thế giới.
Trong thời gian gần đây, số ca mắc COVID-19 mới liên tục tăng, số người nhập viện vì COVID-19 cũng tăng cao, đặc biệt, có gần 10 trường hợp phải thở máy, ngành y tế TP quyết định tổ chức tiêm vắc xin phòng COVID-19 xuyên lễ 30.4 và 1.5.