Tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam được cho là tăng khả quan, nhưng thách thức vẫn còn xuất hiện từ hai thị trường là Mỹ và Trung Quốc.
Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất mặt hàng tôm khô, cá khô ở Cà Mau đang tất bật chuẩn bị nguyên liệu, chế biến thành phẩm để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tối 13.12, UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức lễ bế mạc chương trình Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023. Với nhiều hoạt động nổi bật, sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với người dân trong và ngoài tỉnh.
Festival tôm Cà Mau được tổ chức chỉn chu, bài bản; người dân Cà Mau thân thiện đã để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách thập phương. Đó là tiền đề, động lực để du lịch tỉnh phát triển trong thời gian tới.
UBND tỉnh Cà Mau vừa khai mạc Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023 với chủ đề “Festival tôm Cà Mau – nâng tầm thương hiệu Việt”. Sự kiện có sự tham dự của Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cùng nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo đến từ Trung ương.
Festival tôm Cà Mau và diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL 2023 đang đến gần, đây là dịp để các chủ thể có sản phẩm OCOP quảng bá, giới thiệu đến khách thập phương trong và ngoài nước. Qua đó, khẳng định được giá trị và thương hiệu sản phẩm của địa phương.
Hiện mực nước đang lên từng ngày, nguồn thủy sản tự nhiên từ các đồng ruộng trên địa bàn tỉnh An Giang lại theo con nước đổ ra các nhánh sông. Đây là cơ hội giúp nhiều hộ dân “sống khỏe” với nghề khai thác thủy sản.
Cà Mau mùa này đang vào vụ sên vét vuông tôm và kết hợp gieo sạ theo hình thức một vụ lúa, một vụ tôm nên nông dân địa phương đang tất bật cải tạo ao đầm.
Làng nghề tôm, cá khô nổi tiếng Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) những ngày giáp Tết vô cùng nhộn nhịp. Tại các cơ sở sản xuất, nhân công tất bật làm việc để kịp đơn hàng giao cho khách trước thềm năm mới Nhâm Dần.
Doanh nghiệp đã ký đơn hàng xuất khẩu hơn 600 tấn tôm cho khách hàng Trung Quốc nhưng mới chỉ giao được một nửa trước Tết. Số còn lại hiện phải lưu kho.