Bức tranh tài chính ngành ngân hàng 2023 đang dần lộ diện. Nhiều nhà băng có tăng trưởng lợi nhuận tốt. Tuy nhiên, nợ xấu vẫn là gánh nặng, bào mòn lợi nhuận nhiều ngân hàng.
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng việc tăng tỷ lệ nợ công thêm từ 2-3% GDP sẽ là thách thức không nhỏ với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Do đó với các khoản vay cần được thẩm định, lựa chọn kỹ về tính hiệu quả, so sánh chi phí - lợi ích để đảm bảo khả năng trả nợ trong trung, dài hạn trước khi quyết định vay.
Theo Tổng cục Thống kê, việc tính lại GDP đã khiến quy mô GDP Việt Nam tăng 25,4%. Đặc biệt, tỷ lệ dư nợ công so với GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2017 giảm 11,6%.
Năm 2019, ngành ngân hàng đặt mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC chưa xử lý, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu khác) xuống dưới 5%.
Chính phủ sẽ phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%, tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu (gồm nợ xấu, nợ xấu đã bán cho VAMC hiện chưa xử lý được và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu) dưới 5%.
“Với tốc độ tăng liên tục khoảng 5% mỗi năm như trong giai đoạn 2011-2016, mức trần nợ công 65% GDP do Quốc hội đặt ra có thể sẽ bị phá vỡ trong thời gian tới”.
Tính đến hết quý 1/2017, tổng nợ xấu của nhóm 10 ngân hàng bao gồm: Vietcombank, VietinBank, BIDV, MBBank, VIB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, Kienlongbank, BacABank cán mốc 50.695 tỉ đồng, tăng nhẹ 6% so với thời điểm cuối năm ngoái.
Chiều 23.3, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã có cuộc khảo sát về tình hình đóng bảo hiểm trong năm 2015 của 16 doanh nghiệp với 7.891 người lao động tại 6 tỉnh. Điều đáng lưu ý là tỷ lệ doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) lên tới 44,9%.