Thông tin này được đưa ra tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND TP.Hà Nội về tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP.
Trong hơn nửa năm 2018, thị trường bất động sản liên tục chứng kiến những thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) lớn đến từ những nhà đầu tư ngoại quốc. Hàng tỉ USD cũng được rót vào thị trường bất động sản, trong đó Hà Nội và TP.HCM được quan tâm hàng đầu.
Năm 2017 chứng kiến làn sóng mua bán - sáp nhập (M&A) dự án bất động sản diễn ra mạnh mẽ. Thị trường M&A bất động sản ghi nhận dấu ấn đậm nét của khối ngoại với hàng loạt thương vụ lớn.
Nếu như 11 tháng đầu năm 2016, tổng vốn FDI đầu tư vào thị trường bất động sản TP.HCM đạt 328,1 triệu USD thì trong 11 tháng đầu năm 2017 này, lượng vốn FDI vào lĩnh vực này đã tăng gấp 3 lần. Đây là mức tăng cao nhất trong 10 năm qua.
UBND TP.HCM đã giao Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước TP.HCM phối hợp với các sở ngành liên quan xây dựng chương trình huy động nguồn lực từ nước ngoài để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị.
Thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị thế của mình tại thị trường Việt Nam khi liên tục rót vốn “khủng” vào nhiều dự án bất động sản.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu thông qua hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A). Chỉ trong 2 quý đầu năm, nhiều thương vụ bất động sản đình đám đã được “sang tên đổi chủ”.
Việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được đứng tên sở hữu bất động sản đã mở ra cơ hội mạnh mẽ thu hút các nguồn đầu tư từ nước ngoài vào lĩnh vực này. Những chủ đầu tư cũng tận dụng cơ hội để hút nhiều hơn nữa dòng tiền vào bất động sản nghỉ dưỡng. Sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư Singapore và các sản phẩm BĐS nghỉ dưỡng của Tập đoàn Sun Group cuối tháng 9 vừa qua là một ví dụ.
Hiện nay, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực. Để thị trường phát triển bền vững thì phải có những giải pháp về nguồn vốn rót vào ổn định.
Thị trường bất động sản đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ 3. So với cùng kỳ năm 2014, vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản năm 2015 đã tăng hơn 1 tỉ USD.
Thị trường bất động sản Việt Nam gần đây liên tục đón nhận nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó, việc đầu tư vào bất động sản Việt Nam đang trở thành một xu hướng chung của các nhà đầu tư Nhật Bản.
Tính đến ngày 15.7, nguồn vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép vào thị trường bất động sản TP.HCM đạt gần 1,32 tỉ USD, chiếm 65% tổng vốn FDI được cấp phép. So với các địa phương khác, doanh nghiệp địa ốc tại TP.HCM liên tục đón nhận dòng vốn ngoại.