Tháng 1.2025 là tháng có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, thủy sản Việt Nam xuất khẩu vẫn tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ năm 2024, đạt trên 774 triệu USD, rõ ràng là một khởi đầu lạc quan cho năm 2025.
Năm 2024 vừa qua, ngành tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy vậy, ngành tôm đã nỗ lực vượt qua thử thách, khẳng định vị thế vững chắc trong xuất khẩu, là một trong những trụ cột kinh tế.
Liệu thị trường chủ lực như Mỹ có phải là điểm sáng cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm không khi mặt hàng này dù có cơ hội so với đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn còn khó về giá cả, giữ thị phần, các rào cản thương mại, biến động thị trường...
9 tháng đầu năm nay, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, tôm mang về kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỉ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trên thị trường Mỹ, tôm chân trắng Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội so với các đối thủ cạnh tranh vì tôm Ecuador và Ấn Độ đang phải đối mặt với cảnh báo vấn đề lao động và an toàn thực phẩm.
Ngày 30.6, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có văn bản đề nghị Bộ NN-PTNT hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm.
Việt Nam - một trong những nguồn cung tôm lớn nhất của Mỹ - được thông báo rằng có thể ngay cuối tuần này sẽ buộc phải trả thuế chống trợ cấp sơ bộ (CVD).
Xuất khẩu tôm Việt Nam 2 tháng đầu năm nay đạt 415 triệu USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường Trung Quốc và Mỹ ghi nhận tăng trưởng lần lượt 143% và 26%.
Nhu cầu nhập khẩu tôm của Trung Quốc tăng mạnh nhưng do có quá nhiều nguồn cung đổ xô vào thị trường này với giá chào thấp nên tôm Việt Nam khó cạnh tranh về giá.
Hiện giá thành sản xuất tôm nước ta vẫn còn cao hơn so với các nước trong khu vực. Nguyên nhân là do thức ăn nuôi tôm vẫn đang chiếm tỉ lệ cao trong giá thành sản xuất.