Theo thống kê của Bộ Công Thương, có tới 14/24 nước thuộc nhóm thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương đã điều tra 145/268 vụ việc phòng vệ thương mại khác nhau đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên đã cùng Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA).
Hai bên đã ký Tuyên bố cấp bộ trưởng về việc khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) ngay sau khi Việt Nam hoàn tất thủ tục trong nước.
Việc tiếp cận khoản vay với lãi suất ưu đãi 2% theo quy định tại Nghị định 31/2022/NĐ-CP là khá khó khăn và doanh nghiệp nhỏ và vừa gần như không tiếp cận được.
Các chuyên gia cho rằng cơ hội từ RCEP đối với doanh nghiệp là rất đáng kể, nhất là trong bối cảnh hậu COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải nỗ lực, nâng cao khả năng cạnh tranh…
Đại dịch COVID-19 đã đặt ra những thách thức cho các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, những hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, UKVFTA hay RECP thực sự đã mang lại cơ hội cho Việt Nam.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI cho rằng sau khi Việt Nam hoàn thành ký kết hàng loạt FTA, điều quan trọng nhất bây giờ là làm sao để các hiệp định phát huy hiệu quả cao nhất.
Mặc dù năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 nhưng chưa bao giờ, chỉ trong vòng một năm, Việt Nam tham gia liền 3 Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ngày 29.12 nhận định Việt Nam đã kịp thời giải quyết được nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy trong thách thức, Việt Nam vẫn tận dụng được những cơ hội có được.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam có một công cụ tra cứu các cam kết FTA. Điều này giúp cộng đồng doanh nghiệp và người dân tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA mà Việt Nam đã tham gia.
Theo TS Vũ Tiến Lộc, cộng đồng DN mong Chính phủ có các biện pháp nhanh chóng giải quyết ngay các nút thắt cản trở doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ các FTA.