Thủ tướng yêu cầu bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm thiết yếu cho nhân dân, không để tình trạng găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Nhận định có hiện tượng đầu cơ, găm hàng hoặc lợi dụng dịch để tăng giá bán thuốc, trang thiết bị y tế bất hợp lý, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo thực hiện kê khai giá, niêm yết giá thuốc điều trị, trang thiết bị y tế theo đúng quy định của pháp luật.
Thời gian vừa qua, giá xăng dầu trong nước đã tăng nhiều lần do ảnh hưởng của thị trường thế giới. Lợi dụng tình hình đó, nhiều cửa hàng xăng dầu đã treo biển hết hàng để đóng cửa, găm hàng chờ lên giá nhằm trục lợi.
“Hiện tượng một số cây xăng đóng cửa với lý do không có nguồn cung là có thực, vì những của hàng này nhận xăng dầu từ Nghi Sơn, mà nhà máy này giảm đột ngột thì không thể trách những cửa hàng này có ngay được lượng xăng dầu”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công Thương tuyệt đối không được để thiếu xăng dầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân; đồng thời thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi găm hàng nhằm trục lợi.
Thứ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu lực lượng quản lý thị trường tại TP.HCM, các tỉnh phía Nam tăng cường kiểm soát thị trường, chống hiện tượng găm hàng, tăng giá, bán hàng kém chất lượng.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng tại một số tỉnh thành, nhằm đảm bảo nhu cầu và lợi ích của người dân, lực lượng chức năng sẽ đẩy mạnh công tác xử lý các hành vi lợi dụng dịch bệnh để găm hàng, "thổi" giá...
Giá tăng lên từng giờ, đặt cọc tiền trước chờ dài cổ vẫn chưa lấy được hàng...", đó là lời than thở của dân buôn khẩu trang trong những ngày dịch COVID-19 bùng phát trở lại ở nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Trước tình trạng 200.000 đồng chưa mua được một kg thịt lợn như hiện nay, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý đối với mặt hàng thịt lợn.
Sở Công Thương TP.HCM đề nghị Sở Tài chính tham mưu UBND TP.HCM xác định cơ cấu giá của mặt hàng khẩu trang y tế để đưa mặt hàng này vào chương trình bình ổn thị trường nhằm được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Mặc dù treo biển “hết hàng khẩu trang” nhưng qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện một nhà thuốc ở TP.HCM đang trữ 657 cái khẩu trang các loại, không có nhãn hàng hóa, không rõ xuất xứ để găm hàng trong tình hình dịch bệnh.
Các mặt hàng khẩu trang, nước sát khuẩn tay - chân - miệng được các cơ sở kinh doanh tại trung tâm phân phối dược phẩm và trang thiết bị y tế “thổi” với nhiều mức khác nhau. Người tiêu dùng thì không quan tâm, miễn sao có thể mua được hàng.