Báo cáo của Chi cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng cho biết, vẫn đang vướng mắc trong việc thi hành án dân sự của vụ Phạm Công Danh và Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, trong đó có sân vận động Chi Lăng.
Ngày 14.9, Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và Xây dựng số 8 (Công ty 8) đã đối thoại với hàng trăm khách hàng sau hơn 10 năm họ đi đòi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dù đã trả tiền nền, nhà xong.
Đầu tháng 8, Sở Xây dựng TP.HCM tiếp tục công bố thêm hàng loạt dự án đang được thế chấp tại ngân hàng. Chỉ trong tháng 7 trước đó, Sở này cũng đã công bố 30 dự án bất động sản đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai, trong đó có không ít dự án đang thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản hình thành trong tương lai.
Sở Xây dựng TP.HCM đã xác nhận rằng đã cho gần 30 dự án bất động sản đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai. Trong đó, có nhiều dự án bất động sản đã thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản hình thành trong tương lai gắn liền với đất cho ngân hàng.
Theo ông Phạm Văn Trọng, Chánh văn phòng kiêm người phát ngôn của UBND tỉnh Tiền Giang, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp, ông chưa từng thấy vụ án nào “kỳ lạ” như vụ án của ông Sơn.
Thua kiện ông Lê Ân tại thửa đất 1,5 ha nhưng UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không chịu thi hành án mà bịa đặt ra rằng đã giao cho đại gia 10,8 ha ở một nơi khác.
Để có thể đầu tư vào những dự án có sử dụng dòng vốn vay của ngân hàng mà vẫn an toàn, nhà đầu tư phải định nghĩa rõ thế nào là sự an toàn đối với từng trường hợp.
Thời gian vừa qua, thị trường bất động sản xuất hiện một số doanh nghiệp đưa một dự án thế chấp ngân hàng 2 lần. Hình thức thế chấp dự án này sẽ gây rủi ro rất lớn cho khách hàng, vì nếu dự án không thực hiện được, khách hàng sẽ mất trắng.
Việc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM lần đầu công khai danh sách 77 dự án nhà ở và Hà Nội công bố 34 dự án thế chấp ngân hàng hiện vẫn đang gây ra nhiều băn khoăn cho người mua nhà lẫn nhiều chủ đầu tư.
Sáng 5.8, phiên chất vấn kỳ họp thứ 2 HĐND TP.HCM khóa IX tiếp tục nóng với các vấn đề liên quan tới nhà ở, đất đai như việc chủ đầu tư đem chung cư thế chấp ngân hàng, cải tạo chung cư cũ, tình trạng phân lô, tách thửa...
GS Đặng Hùng Võ khẳng định, nhiều dự án bất động sản đang thế chấp 2 lần nhờ khoảng trống nguy hiểm của pháp luật, trong khi đó, cơ quan quản lý không điều tra đến nơi đến chốn.
Ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM cho biết việc công bố các dự án thế chấp ngân hàng dựa trên dữ liệu do Sở Tài nguyên – Môi trường thu thập và 36 dự án do Sở Xây dựng cung cấp. Trên thực tế, còn nhiều hơn 77 dự án chưa được công bố.
Việc chủ đầu tư thế chấp dự án, nhà ở, công trình để vay vốn tín dụng ngân hàng phát triển dự án và hoàn thành công trình nhà ở, sau đó thực hiện giải chấp là việc bình thường. Dự án bị thế chấp không đồng nghĩa là chủ đầu tư kém năng lực.
UBND TP.HCM kiến nghị Chính phủ giải quyết vướng mắc trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tại các dự án thế chấp ngân hàng trên địa bàn thành phố.