Giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Ý sau khi đạt mức cao nhất gần 6 triệu USD vào tháng 6.2024, đã chững lại và liên tục sụt giảm trong 5 tháng cuối năm.
Tôm, cá, cá ngừ Việt Nam dự kiến sẽ có cơ hội vàng tăng cường xuất khẩu và nâng cao giá trị sản phẩm nhờ vào ưu đãi từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất - UAE (CEPA).
Cá ngừ đóng hộp là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng Anh. Loại thực phẩm này được sử dụng chủ yếu trong các món ăn nhanh, như bánh mì kẹp, hay trong nhiều bữa ăn khi đi du lịch.
Tại Ngày hội bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 được tổ chức tại TP.Long Xuyên (tỉnh An Giang), nhiều du khách đã chứng kiến và thích thú với màn trình diễn phi lê cá ngừ đại dương nặng hơn nửa tạ của các đầu bếp đến từ Phú Yên.
Gỡ "thẻ vàng" thủy sản IUU không chỉ tiếp tục mở ra cánh cửa cho thủy sản Việt vào thị trường EU mà còn là cơ hội mở ra sự phát triển bền vững của ngành này.
Sau một giai đoạn trì trệ do ảnh hưởng của cuộc xung đội Nga - Ukraine, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Nga đã phục hồi và có xu hướng ngày càng tăng.
Việt Nam và Mỹ xác lập quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững. Quyết định này đưa bang giao hai nước vào một giai đoạn phát triển mới.
Kinh tế suy thoái khiến cho người dân Hàn Quốc thắt chặt chi tiêu, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản có giá rẻ như cá ngừ đóng hộp vì thế cũng tăng mạnh.
Ngày 24.2, một lãnh đạo Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau thông tin, một tàu đánh cá của ngư dân Cà Mau bị sóng biển đánh chìm, khiến một ngư dân tử vong trong hầm máy.
Nhu cầu tiêu dùng của người Mỹ vẫn thấp cho thấy suy thoái kinh tế vẫn còn hiện hữu trong năm nay. Điều này đang ảnh hưởng tới xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ.