Hãng Reuters đưa tin vào ngày 1.11, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã hoàn thiện quy định mở rộng thẩm quyền xem xét các giao dịch đất đai có yếu tố nước ngoài gần căn cứ quân sự của Mỹ.
Một đạo luật mới ở Nhật cấm người nước ngoài mua đất ở quanh các khu vực có tầm quan trọng về an ninh quốc gia, nhằm đề phòng hoạt động do thám hoặc phá hoại.
Mỹ ngày càng lo ngại quân đội Trung Quốc lập các căn cứ tiếp viện quân sự trên toàn cầu, thông qua dự án đầu tư Vành đai - Con đường (BRI) nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng.
Bình luận của Thủ tướng Anthony Albanese được đưa ra sau cuộc gặp với nhà lãnh đạo Solomon tại Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương và bất chấp Hiệp ước an ninh của quốc đảo Thái Bình Dương với Trung Quốc.
Gặp gỡ tân Ngoại trưởng Úc Penny Wong ngày 17.6, Thủ tướng quốc đảo Solomon Manasseh Sogavare tái khẳng định Canberra vẫn là đối tác an ninh và phát triển hàng đầu mà đảo quốc này lựa chọn.
Lầu Năm Góc đang tăng cường cơ sở hạ tầng và năng lực hậu cần tại Thái Bình Dương – nơi sẽ đóng vai trò là cứ địa để Mỹ phát động tấn công trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự với Trung Quốc ở khu vực.
Tên lửa Nga tiếp tục dội xuống Ukraine vào rạng sáng 13.3, trong đó các đợt tấn công vào ngoại ô thành phố Lviv dường như nhắm vào một căn cứ quân sự - nơi huấn luyện binh sĩ nước ngoài, trong đó có binh sĩ Mỹ.
Tờ The Wall Street Journal cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đang đẩy mạnh thuyết phục Guinea Xích đạo không cho Trung Quốc lập căn cứ quân sự trên bờ biển Đại Tây Dương của nước này.
Trung Quốc đã triển khai chiến đấu cơ J-16D chuyên dùng cho tác chiến điện tử đến một căn cứ quân sự ở tỉnh Giang Tây cách Đài Loan không xa. Một căn cứ khác ở Chiết Giang cũng xây thêm nhà chứa máy bay.
Thủ tướng Scott Morrison ngày 28.4 thông báo Úc sẽ chi 580 triệu USD nâng cấp 4 căn cứ quân sự ở phía bắc, đồng thời tăng cường tập trận với đồng minh Mỹ.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ mới đây đã ban hành lệnh cấm các công ty điện cung cấp thiết bị cho các căn cứ quốc phòng quan trọng nhập khẩu mặt hàng điện từ Trung Quốc