Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới như chip bán dẫn, AI...
Bộ KH-ĐT ước tính đến năm 2030 Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn, đồng thời sẽ tạo ra 154.000 việc làm gián tiếp, đóng góp 360.000 tỉ đồng vào GDP.
Ngày 9.4, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm, làm việc với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) về chương trình T-09 và hoạt động nghiên cứu, sản xuất công nghiệp quốc phòng công nghệ cao của tập đoàn.
Quy hoạch Thủ đô cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).
Vì sao chưa có những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đặt các trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Hà Nội, cũng như chưa xác định Hà Nội là trung tâm phát triển và cung ứng sản phẩm ra thế giới?
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị công ty có nhà máy sản xuất chip bán dẫn đầu tiên ở miền Bắc tiếp tục xác định Việt Nam là “cứ điểm” để đầu tư lâu dài.
Để phát triển ngành công nghiệp chip bán dẫn, cần phải xây dựng các chính sách đầu tư và hỗ trợ trang thiết bị đo lường kiểm định các sản phẩm của chip bán dẫn theo đúng chuẩn.
Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) đưa tin 4 cựu kỹ sư của một công ty Mỹ đã bị buộc tội ăn cắp và bán sản phẩm cho doanh nghiệp đối thủ ở Trung Quốc.