Báo Nikkei Asian Review ngày 1.1.2018 đề cập Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sẽ phải năng động hơn nếu không muốn bị “chìm” sau khi 4 nước này chính thức là thành viên của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ làm tăng thu nhập của Việt Nam thêm 8% năm 2035 và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh EU (EVFTA) sẽ góp phần làm tăng 4%. Đây được xem là cơ hội để Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới và tận dụng những ý tưởng từ các nước khác.
Hơn 66% lao động sẵn sàng chuyển việc để có một cơ hội nghề nghiệp tốt hơn, thay vì tiếp tục làm việc cho công ty hiện tại, trong đó, 49% quyết định tìm việc mới ngay sau Tết Âm lịch.
Trang Channelnewsasia gần đây đăng tải một bài viết nhận định, ngành du lịch Việt Nam vẫn trong tình trạng thiếu lao động lành nghề để phục vụ tốt cho năm 2016, trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập.
Tại Hội thảo về Cộng đồng ASEAN và chương trình hành động của Việt Nam, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cho rằng, khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam sẽ đứng trước nhiều thách thức.
Reuters ngày 22.11 đưa tin Hội nghị ASEAN thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, nhằm tạo một hoạt động thương mại-đầu tư tự do hơn trong khối Hiệp hội các nước Đông Nam Á vốn có 625 triệu dân và tổng sản lượng kinh tế 2.600 tỉ USD.
Doanh nghiệp Việt đang chuẩn bị cho một bước tiến sâu rộng hơn vào thị trường chung sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm nay.
Hãng thông tấn GMA đưa tin Philippines đã từ chối lời kêu gọi của Trung Quốc đề nghị Manila hủy vụ kiện bản đồ đường chín đoạn hay còn gọi là “đường lưỡi bò” của Bắc Kinh ở biển Đông ra Tòa trọng tài quốc tế thường trực (PCA) và bắt đầu các vòng đàm phán song phương.