Trao đổi với chủ tịch UBND TP.HCM, Bộ trưởng Tavio cho biết Phần Lan là một trong những quốc gia dẫn đầu về xử lý nước thải và quản lý nguồn nước, sẵn sàng chia sẻ các giải pháp với TP.HCM.
Bắt đầu từ ngày 1.1.2024, giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải tại TP.HCM sẽ tăng 5% so với hiện nay. Việc tăng giá dịch vụ này là thực hiện theo lộ trình giai đoạn 2022 - 2025, mỗi năm thêm 5%.
Theo một quan chức Mỹ, Google sẽ triển khai các tuyến cáp dưới biển để cung cấp khả năng truy cập internet tới ít nhất 8 quốc gia xa xôi ở Thái Bình Dương theo một thỏa thuận chung giữa Mỹ và Úc sẽ được công bố hôm 25.10.
Sau tin Nhật Bản xả nước thải nhiễm hạt nhân, có thể người tiêu dùng Nhật sẽ thận trọng với tiêu thụ thủy sản nội địa. Đây sẽ là cơ hội cho thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.
Quyết định của Nhật Bản xả nước thải từ lò phản ứng hạt nhân Fukushima đã gây ra một chiến dịch lên án kéo dài, dẫn đầu là Trung Quốc với việc Đại sứ quán Nhật Bản tại Bắc Kinh lên tiếng bị quấy rối hôm 29.8.
Tờ Straits Times cùng nhiều đơn vị truyền thông khác được đến tham quan nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi vài ngày sau khi Nhật Bản tiến hành xả nước làm mát từ đây ra biển.
Hãng tin AFP ghi nhận tình trạng gọi điện quấy nhiễu đơn vị và tổ chức Nhật Bản sau khi nước này chính thức xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi ra biển.
Nhật Bản hôm 24.8 bắt đầu xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống Thái Bình Dương. Kế hoạch này đã gây chia rẽ sâu sắc giữa các quốc gia và giới khoa học.
Hãng Reuters cho biết nhiều nhà bán lẻ trực tuyến ở một số địa phương Trung Quốc đã bán sạch muối sau khi Nhật Bản chính thức xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi ra biển.
Báo Asahi Shimbun ngày 7.8 dẫn nguồn tin tiết lộ Nhật Bản lên kế hoạch xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi ra biển sớm nhất là vào cuối tháng này.