Chỉ hơn 1 tuần triển khai tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ từ 6 đến 9 tháng tuổi, TP.HCM đã tiêm được cho hơn 3.000 trẻ. Đây là biện pháp chống dịch tăng cường trước tình hình trẻ mắc sởi ở độ tuổi trên tăng cao.
Hiện nay một số cơ sở tiêm chủng đang quảng cáo vắc xin Takeda phòng bệnh sốt xuất huyết lên đến hơn 80%, khiến nhiều phụ huynh tin tưởng kéo nhau đưa trẻ đi tiêm. Sở Y tế TP.HCM đã lên tiếng về loại vắc xin này.
Trước thông tin TP.HCM đang có đợt bệnh hô hấp mới, trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng, chiều 7.10, Sở Y tế TP đã lên tiếng về điều này, và thông tin cụ thể tình hình bệnh hô hấp hiện nay.
Ngày 1.10, Sở Y tế TP.HCM cho biết, tính đến ngày 30.9 có 26 bệnh viện đăng ký 46 sản phẩm tham gia bình chọn Giải thưởng Thành tựu y khoa Việt Nam lần 5, năm 2024, chuyên đề “Y tế thông minh”.
Sau 10 ngày triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ từ 1 - 5 tuổi, TP.HCM đã có 19.821 trẻ được tiêm vắc xin này, chiếm tỷ lệ 32,6% trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm theo kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh sởi.
Khối lượng giải ngân 10 dự án của ngành y tế TP.HCM đến hết quý 2/2024 là 67,958 tỉ đồng, chỉ mới đạt tỉ lệ giải ngân là 27%, chưa đạt theo chỉ đạo của UBND TP.HCM.
Sở Y tế TP.HCM vừa thành lập Tổ chuyên gia điều trị bệnh sởi trên địa bàn TP. Các chuyên gia trong tổ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hồi sức, cấp cứu và các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em.
Đó là nội dung vừa được lãnh đạo ngành y tế các địa phương thống nhất tại Hội nghị đồng thuận về xây dựng và phát triển mạng lưới phòng chống ung thư vùng Đông Nam Bộ.
Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2 với quy mô 1.000 giường bệnh và số bệnh nhân nội trú hiện khoảng 800 - 900 người. Do vậy hiện tại không có tình trạng quá tải đối với bệnh nhân nội trú cũng như không có tình trạng phải nằm ghép.
Liên quan đến vụ loạn luân xảy ra tại Tịnh thất Bồng Lai, ngày 13.5, Sở Y tế TP.HCM cho hay vừa có văn bản yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn TP rà soát lại thông tin khám, chữa bệnh của 3 người liên quan đến vụ án này.
Sau khi ăn cơm tối tại ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM, 19 sinh viên phải nhập viện trong đêm. Sở Y tế TP.HCM nhận định đây là vụ ngộ độc tập thể và ra khuyến cáo cho các đơn vị liên quan.
Người phụ nữ 64 tuổi sau khi phẫu thuật hút mỡ bụng, cấy mỡ vùng mông, thay túi độn ngực… tại Bệnh viện đa khoa Tân Hưng có dấu hiệu mệt, khó thở, huyết áp tụt. Sau đó bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch và tử vong.
Xung quanh thông tin hãng AstraZeneca thừa nhận tiêm vắc xin này có thể gây cục máu đông, Sở Y tế TP.HCM khẳng định tác dụng phụ này đối với vắc xin AstraZeneca là rất hiếm gặp và chỉ xảy ra trong vòng 42 ngày sau khi tiêm.
Là một phòng khám chuyên khoa da liễu nhưng đơn vị này đã trương bảng hiệu “Viện thẩm mỹ quốc tế CCI Beauty Center” để quảng cáo làm đẹp. Ngoài ra, đơn vị này còn lấy địa chỉ các bệnh viện khác “biến” thành cơ sở của mình.
Một bệnh viện không thể phát triển mạnh nếu không có sự hợp tác giữa viện - trường. Trong đó, trường đào tạo ra các bác sĩ, kỹ sư nghiên cứu kỹ thuật học cho ngành y tế.