Ngày 29.10, Bộ GD-ĐT đã tổ chức tập huấn về tổ chức công tác cán bộ cho các trường, đồng thời thảo luận về nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ về các đơn vị giáo dục tự chủ.
Ngày 15.5, Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin hiện vẫn đang kiểm tra các điều kiện cơ sở vật chất tại các địa điểm dự kiến sẽ sử dụng làm địa điểm thi cho kỳ thi THPT 2018.
Chiều 10.1, tiếp Giáo sư Thomas Vallely (Đại học Harvard, Mỹ) tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mong muốn xây dựng Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) thành trường đại học kiểu mẫu.
Trong quá trình đổi mới, giáo dục đại học còn gặp không ít khó khăn, bất cập cần những giải pháp hữu hiệu từ bộ đến các cơ sở đào tạo, đặc biệt khi Bộ dự tính bỏ điểm sàn khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 với chủ đề “Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu” đã chính thức khai mạc sáng 15.12, tại Hà Nội.
Sau hơn 10 năm thí điểm tự chủ ĐH, cả nước mới chỉ có 14 trường tự chủ tài chính. Các trường thực hiện nhiệm vụ này đang rơi vào thực trạng rất khó khăn vì không có nguồn thu thêm.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định khi các trường được giao tự chủ sẽ có nhiều quyền hơn nhưng đi kèm với đó là trách nhiệm phải giải trình minh bạch, công khai về tài chính.
Việc thực hiện tự chủ đại học Việt Nam tuy mới bắt đầu nhưng đã nảy sinh hàng loạt vấn đề. Nếu không cẩn thận thực hiện sẽ nở rộ việc phong GS,PGS ở nhiều trường đại học chạy theo hư danh để chứng minh đẳng cấp của mình. Đây là điều đáng phải bàn!
Tự chủ đại học vấn đề đi kèm với trách nhiệm xã hội, khi các trường đưa vào thực thi phải có sự giám sát và trên tinh thần tự ý thức nâng cao chất lượng giáo dục.
Tự chủ đại học thực sự khó trở thành hiện thực vì nhiều điểm trái với tinh thần tự chủ đại học, còn nhiều bất cập và ảnh hưởng trực tiếp tới các trường đại học.