Tổng thống Vladimir Putin hôm 19.11 đã ký phê duyệt bản cập nhật học thuyết hạt nhân của Nga, một động thái quan trọng trong bối cảnh căng thẳng quân sự giữa Nga và phương Tây ngày càng leo thang.
Cuộc chiến tranh Ukraine - Nga vừa chuyển sang trang mới khi chính quyền Tổng thống Joe Biden quyết định bật đèn xanh cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Quá trình chuyển giao quyền lực giữa Tổng thống Joe Biden và Tổng thống đắc cử Donald Trump trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết, với bất đồng sâu sắc về chính sách đối ngoại, đặc biệt là vấn đề Ukraine.
Trong một bước đi đầy bất ngờ và mang tính chiến lược, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cho phép Ukraine sử dụng Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Quân đội (ATACMS) để tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga.
Trang Kyiv Independent vào rạng sáng 17.11, Nga thực hiện đợt không kích bằng tên lửa lẫn máy bay không người lái (UAV) vào nhiều khu vực của Ukraine khiến ít nhất 5 người thiệt mạng cùng hơn 15 người bị thương.
Xung đột tại Ukraine đã kéo dài gần 3 năm, và trong thời gian đó, nhiều công nghệ quân sự tiên tiến đã được áp dụng để định hình chiến thuật chiến đấu.
Ngày 15.11, tập đoàn năng lượng Gazprom thông báo với Áo rằng họ sẽ ngừng cung cấp khí đốt cho nước này qua Ukraine kể từ ngày 16.11, báo hiện sự kết thúc của nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu cuối cùng.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump công bố các đề cử nội các như Matt Gaetz làm Bộ trưởng Tư pháp, Tulsi Gabbard làm Giám đốc cơ quan Tình báo quốc gia đã thổi bùng lên mối lo ngại từ Kyiv về khả năng hỗ trợ của Mỹ đối với Ukraine.
Cuộc chiến giữa Ukraine và Nga đang trở thành một bài kiểm tra khốc liệt về khả năng chịu đựng, cũng như sức bền của cả hai bên. Lực lượng Ukraine đang nỗ lực để chống đỡ các đợt tấn công và đối mặt với những thách thức ngày càng gia tăng từ phía Nga.
Khi chiến sự tại Ukraine tiếp tục kéo dài và tình hình trở nên phức tạp hơn, các quốc gia châu Âu bắt đầu cân nhắc những giải pháp mới để chấm dứt xung đột này.