Dù hiện nay 100% bệnh viện trên địa bàn TP.HCM tham gia khám chữa bệnh BHYT đều đã thực hiện làm thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ CCCD có gắn chíp, nhưng thực tế nhiều bệnh nhân vẫn chưa thể dùng thẻ này để khám BHYT.
Nếu trường hợp bất khả kháng không thể cấp được CCCD gắn chíp, định danh điện tử cho học sinh, ngành giáo dục sẽ cấp 1 mã tạm cho các em tham gia công tác tuyển sinh.
Những con số trên thẻ căn cước công dân đóng vai trò quan trọng trong việc xác định thông tin của chủ thẻ đồng thời giúp việc quản lý người dân được dễ dàng.
Tính đến hết tháng 9, toàn quốc đã có 11.556 cơ sở khám chữa bệnh BHYT thực hiện tra cứu thông tin thẻ bằng CCCD gắn chíp để phục vụ khám chữa bệnh theo hình thức này.
Sau gần 5 tháng triển khai thí điểm việc khám chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chíp đã có 6.856 cơ sở khám chữa bệnh BHYT thực hiện tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng CCCD với 335.647 lượt tra cứu thành công phục vụ việc khám chữa bệnh.
Nhiều người dân mới làm CCCD mã vạch năm 2020, còn thời hạn sử dụng đang băn khoăn không biết có phải đổi sang CCCD gắn chíp hay không, Công an TP.HCM cho biết điều này không bắt buộc, nhưng người dân nên đổi sang CCCD gắn chíp.
Trước khi bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 vào sáng nay, tập thể học sinh lớp 12A3 Trường THPT Quốc Thái đã cúng và vái lạy sách, căn cước công dân gắn chip, máy tính để cầu đạt điểm cao.
Công an TP.HCM kêu gọi người dân thường trú tại các quận, huyện, TP. Thủ Đức hiện đang vắng mặt đi khỏi địa phương cần khẩn trương liên hệ đơn vị Công an nơi đăng ký thường trú để làm CCCD gắn chíp điện tử.
Ngày 9.12, Công an TP.HCM cho biết, đến hết ngày 31.12, đơn vị tiến hành cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử cho toàn bộ người dân kể cả tạm trú, thường trú trong độ tuổi theo quy định nhưng chưa được cấp trên địa bàn.