Trước tình hình giá xăng dầu trong nước tăng phá kỷ lục mới, phương án giảm tiếp thuế phí và cam kết nguồn cung đang được cơ quan quản lý tập trung hướng đến.
UBTV Quốc hội cho ý kiến về phương án xử lý tài chính cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khi thanh toán khoản bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn theo cam kết của Chính phủ.
“Số tiền gây thiệt hại lớn cho quốc gia nhưng tại sao các cá nhân và tập thể sai phạm đến nay chưa được xử lý nghiêm minh theo pháp luật”, đại biểu Trần Quang Chiểu nói.
Giới chuyên gia cho rằng khi thị trường mở cửa, sẽ có nhiều doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu hơn, hàng hóa và giá cả cũng sẽ ổn định, sát với giá thế giới, và quan trọng là đem lại lợi ích cho người tiêu dùng nội địa.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển cho rằng cam kết bảo hộ Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn đang phát sinh mâu thuẫn với cam kết của Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN-MT Thanh Hóa) cho biết việc Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn súc rửa đường ống dẫn dầu từ ngoài biển vào là có.
Dường như chúng ta đang quay lại giải bài toán cũ khi sắp tới phải bù lỗ cho dự án Lọc dầu Nghi Sơn khoảng 1.800 - 2.500 tỉ đồng/năm, khi dự án này đi vào hoạt động.
Dự kiến khi lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động, mỗi năm PVN phải bù lỗ lên tới 3.500 - 4.500 tỷ đồng do bao tiêu sản phẩm trong khi lợi nhuận thu về từ góp vốn khoảng 1.400 - 1.600 tỷ đồng