235 ngàn người là số khách đi cáp treo Sun World Ba Den Mountain chỉ trong hai ngày cuối tuần 11 - 12.2.2023 vừa qua. Theo ước tính, núi Bà Đen sẽ đón gần 2 triệu người hành hương trong tháng Giêng năm nay.
Tháng nào “có điều kiện”, sang hơn một chút thì thịt con gà, luộc lên cúng với xôi. Cũng nhiều tháng chỉ thấy xôi với chuối, lễ cúng rằm qua đi trong sự đạm bạc, thiếu thốn. Chả thánh thần nào nỡ quở trách, giận dỗi người nghèo.
Rằm tháng Giêng còn là Tết Nguyên tiêu hay tết Thượng Nguyên. Vào ngày này, các gia đình Việt thường làm mâm cỗ cúng rất tươm tất với mong muốn cầu một năm mới bình an, may mắn.
Ngày giữa tháng trăng được gọi trung tuần, là rằm. Từ tháng giêng tới tháng chạp, cứ ngày 15 hằng tháng đều rằm tất. Mở đầu là rằm tháng giêng, nguyên tiêu.
Với quan niệm “cúng cả năm không bằng cúng rằm tháng Giêng”, sau Tết Nguyên đán, nhiều nông dân trồng hoa đã “dự trữ” hoa để bán vào dịp này, nhưng vẫn “cháy hàng”.
Có câu nói: “Lễ tất cả năm không bằng đi lễ ngày Rằm tháng Giêng” để nói lên tầm quan trọng của ngày lễ này. Vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên ở nhà để cầu mong những điều tốt lành trong một năm mới.
Cứ đến rằm tháng giêng, người dân xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại trổ công phu làm gà cúng tổ tiên với những tư thế tạo hình độc đáo. Đây là truyền thống của người dân Thạch Châu có từ xa xưa, thể hiện sự thành kính, biết ơn tổ tiên, cầu mong được độ trì một năm mới bình an, phát đạt.
Người Việt quan niệm “cả năm đi lễ không bằng ngày Rằm tháng Giêng”; vì vậy trong những ngày này người dân đổ về các chùa cầu an rất nhiều và cũng nhiều người chọn cho mình cách ăn chay trong ngày quan trọng này.