Sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tình trạng khẩn cấp đối với bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế đã chỉ đạo khẩn các địa phương và đơn vị liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh này.
Tổ chức Y tế Thế giới chưa khẳng định COVID-19 sẽ không trở thành dịch nữa, vẫn công bố tình trạng khẩn cấp. Hiện nay, dịch bệnh COVID-19 đã trở lại với những biến chủng rất đáng ngại như: BA.4, BA.5…
Uzbekistan đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại vùng tự trị Karakalpakstan vì làn sóng biểu tình bạo lực phản đổi sửa đổi hiến pháp khiến nhiều người thương vong.
Ngày 25.6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kết luận đậu mùa khỉ chưa phải là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu. Tuy nhiên, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết ông rất lo ngại về sự bùng phát của bệnh này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ quyết định vào ngày 23.6 liệu có tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu hay không, gây ra những chỉ trích từ các nhà khoa học hàng đầu châu Phi.
Ủy ban khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về COVID-19 hôm 13.4 đã nhất trí khẳng định rằng vi rút SARS-CoV-2 vẫn là một mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe cộng đồng và nhấn mạnh rằng các quốc gia vẫn phải nâng cao cảnh giác.
Để tồn tại được trong đại dịch, doanh nghiệp phải được tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của Chính phủ để đảm bảo cho khả năng thanh khoản của mình.
Sau khi ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ 4 đối với thủ đô Tokyo ngày 8.7, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide giải thích rằng đây là giải pháp tối ưu để ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 và đảm bảo một kỳ Olympic diễn ra an toàn và thành công.
Nhật Bản đang tìm cách gia hạn tình trạng khẩn cấp ở Tokyo và các khu vực khác trong khoảng ba tuần, cho đến ngày 20.6, một bộ trưởng nội các cho biết vào ngày 28.5.
Bản tin sáng 22.5 của Bộ Y tế cho biết có thêm 20 ca mắc COVID-19 trong nước ghi nhận tại 4 địa phương là Bắc Giang 11 ca, Bắc Ninh 3 ca, Thái Bình 1 ca, Hải Dương 4 ca và Điện Biên 1 ca. Thông tin các ca mắc mới như sau: