Khi được hỏi về khả năng viện trợ vũ khí cho Ukraine để đáp trả việc CHDCND Triều Tiên đưa quân sang Nga, Ngoại trưởng Hàn Quốc Cho Tae-yul đáp rằng mọi kịch bản có thể xảy ra đều đang được xem xét.
Trang Welt của Đức vừa có một phóng sự điều tra của phóng viên Gregor Schwung cho thấy sự miễn cưỡng của Berlin trước đòi hỏi viện trợ vũ khí của Ukraine.
Stephen Bryen là một nhà phân tích thuộc Trung tâm chính sách an ninh và Viện Yorktown. Ông có bài viết trên Asia Times phân tích về nguồn lực vũ khí giữa hai bên trong cuộc chiến.
Trên The New York Times, tiểu thuyết gia kiêm bình luận chính trường Đức Jagoda Marinic có bài viết cho thấy Mỹ mong mỏi việc Đức ngả hẳn về phe viện trợ vũ khí cho Ukraine như thế nào. Trong các nước phương Tây, Đức chính là nước bình tĩnh nhất.
Theo đài tiếng nói nước Mỹ, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 1.6 cảnh báo việc Mỹ cung cấp các bệ phóng tên lửa cho Ukraine làm tăng nguy cơ có ‘nước thứ ba’ bị lôi kéo vào cuộc xung đột tại Ukraine.
Tổng thống Mỹ trải lòng trong bài viết trên The New York Times rằng dù muốn viện trợ vũ khí cho Ukraine nhưng không muốn kéo dài chiến tranh "chỉ để gây đau đớn cho Nga".
Anh đã phát đi tín hiệu rằng cuộc chiến ở Ukraine sẽ diễn tiến cho đến khi chính quyền Kyiv giành lại hoàn toàn quyền kiểm soát lãnh thổ của mình, gồm cả bán đảo Crimea đã được Nga sáp nhập.
Về viện trợ vũ khí hạng nặng cho Ukraine, Thủ tướng Scholz nói "chúng ta phải suy nghĩ lạnh lùng" vì Đức "có trách nhiệm đối với hòa bình và an ninh ở châu Âu".
Bộ Ngoại giao Nga lên án việc Mỹ quyết định viện trợ vũ khí sát thương cho Ukraine, cho rằng hành động này có thể làm hỏng tiến trình hòa bình ở Ukraine.
Có được nguồn quân lương, khí giới dồi dào, thế quân Lam Sơn phấn chấn lên hẳn. Lê Lợi âm thầm dẫn quân về Lam Sơn, tập kích đồn Khả Lam. Quân Minh bị bất ngờ vì cuộc hành quân bí mật của quân ta, chết mất hai tướng là Vương Cục, Lương Hướng.