Nhìn những chỗ bị đào xới, băm nát, lở lói khắp núi Cấm (xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), phần lớn do các công trình không phép, nhiều người yêu vẻ đẹp tự nhiên đầy hoang sơ của vùng đất này không khỏi xót xa.
Núi Cấm - nơi được ví là nóc nhà miền Tây - có nhiều hộ dân làm nghề chuốt đũa tre bán cho du khách thập phương. Công việc này mang lại thu nhập vài trăm ngàn, thậm chí cả triệu đồng mỗi ngày.
Người đàn ông đã dùng điện thoại của mình tạo tin nhắn giả của Ngân hàng Sacombank báo đã chuyển tiền qua tài khoản gửi vào số điện thoại của chủ tiệm cầm đồ để chiếm đoạt 45 triệu đồng.
Cuộc đời mỗi người đều có nỗi niềm riêng, thế mới có câu “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Cũng vì lẽ đó, con người tìm đến sự mầu nhiệm của tâm linh để trải lòng, xốc dậy niềm tin về những điều tốt đẹp.
Hai thứ trái này sinh trưởng và phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên và được nhập về An Giang qua đường biên giới Campuchia. Vì vậy, trái mây gai, me Thái được xem là đặc sản của vùng Bảy Núi.
Thế giới xung quanh chúng ta rộng lớn vô cùng. Chỉ có ánh nắng thôi mà đã chứa cả một biên niên lịch sử lâu dài. Và khám phá ra nét đẹp của nắng lại là cả một hành trình gian nan đến vậy.
Trong tình hình phức tạp về an ninh, trật tự cùng với sự phát triển khu du lịch Núi Cấm và lượng khách đến nơi đây ngày càng đông, mô hình “Liên kết đảm bảo an ninh, trật tự khu du lịch Núi Cấm” được hình thành là rất cần thiết.
Điều đáng lo ngại là tại vị trí sạt lở này có khoảng 15 hộ dân với 46 nhân khẩu đang sinh sống, và nhiều hộ khác ở phía dưới ta luy âm của tuyến đường lên núi Cấm.