Cộng đồng mạng kêu gọi giải cứu hàng chục ngàn tấn nông sản cho nông dân ở Hải Dương đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 khiến sàn phẩm không thể tiêu thụ được.
Thời gian gần đây, do chịu tác động của dịch Covid-19 nên nhiều loại nông sản của Việt Nam không xuất khẩu được sang Trung Quốc. Vì vậy, nhiều siêu thị, chợ đầu mối, doanh nghiệp… ở TP.HCM đã cùng chung tay “giải cứu” nông sản.
Địa phương, người nông dân kêu gọi giải cứu nông sản, nhưng khi các siêu thị gọi liên lạc, nông dân kêu hết hàng, nhà cung cấp nói không cần giải cứu nữa.
Sáng 31.10, Bộ trưởng NN-PT-NT Nguyễn Xuân Cường đã có phần trả lời chất vấn trước Quốc hội về giải pháp để không phải "giải cứu" nông sản thường xuyên như thời gian qua.
Trong hai ngày, qua sự kết nối của nữ Bí thư Huyện ủy Bình Sơn, hàng chục tấn dứa mật đặc sản Thanh Hóa bị tắc đầu ra đã được tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giúp đỡ phần nào bà con nông dân đang gặp khó khăn.
Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam Chất lượng cao cho rằng "át chủ bài" của nông nghiệp Việt Nam là chuẩn chất và giá trị gia tăng...
Giải cứu nông sản là một điệp khúc buồn của ngành nông nghiệp. Hàng loạt các cuộc giải cứu vẫn tiếp diễn từ năm này qua năm khác. Mặc dù được mùa nhưng người dân vẫn phải bán nông sản của mình với giá thấp, thua lỗ kéo dài.
Nhiều nông dân thấy tiền công thu hái nhiều hơn số tiền bán bí nên bỏ mặc ruộng bí hư thối ngoài đồng. Hiện giá bí rớt mạnh chỉ còn 500-800 đồng/kg, bán 1 yến bí đỏ không mua đủ ổ bánh mì ăn sáng.
“Việc giải cứu nông sản là nên theo ý nghĩa đồng bào tương trợ lẫn nhau. Tuy nhiên, không thể dùng điều này như một công cụ chính thống, lâu dài. Đó không phải là cứu cánh cho nông nghiệp”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói.