Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tháng 11.2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng (GTGT) sang Mỹ đạt hơn 2 triệu USD, tăng 4.270% (tương đương tăng gấp 42 lần) so với cùng kỳ năm 2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 72/2024/NĐ-CP ngày 30.6.2024 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 142/2024/QH15 ngày 29.6.2024 của Quốc hội.
Các đại biểu quốc hội có quan điểm khác nhau về đề xuất áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho phân bón là 5% thay vì là đối tượng không chịu thuế theo như luật hiện hành.
Ngày 13.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí trình Quốc hội về việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ nay đến hết năm 2024 đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sẽ tiếp tục được giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) như đang thực hiện trong nửa đầu năm 2024, để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.
Các chuyên gia cho rằng việc giảm 2% thuế GTGT có tác dụng nhiều mặt, góp phần “khoan thư sức dân”. Do đó, việc giảm thuế nên kéo dài cả năm 2024 và cần có nghị quyết sớm từ đầu năm.
Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà (Quảng Ninh) cho biết thời gian qua nổi lên vấn đề về ách tắc, tồn đọng hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) khiến các doanh nghiệp (DN) gửi đơn kêu cứu.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái đồng ý với đề xuất của Bộ Tài chính giảm 2% thuế GTGT trong 6 tháng đầu năm 2024. Dự kiến việc giảm này sẽ khiến ngân sách hụt thu khoảng 25.000 tỉ đồng.
Thuế GTGT giảm sẽ thúc đẩy tiêu dùng trong nước, từ đó tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, đóng góp cho phát triển khu vực dịch vụ, tiếp sức cho nhà sản xuất.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% sẽ giúp giảm giá bán hàng hóa dịch vụ, kích cầu tiêu dùng. Còn với doanh nghiệp, nó sẽ giúp giảm chi phí đầu vào, kích thích sản xuất.