Trong lúc thống kê số lượng heo chết do dịch tả lợn châu Phi ở địa bàn xã Minh Diệu (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu), một số cá nhân đã kê khống số lượng để hưởng chênh lệch, nguy cơ gây thất thoát hàng trăm triệu đồng tiền ngân sách nhà nước.
Chiều 29.1, Công an tỉnh Đồng Nai cho biết vừa bắt quả tang một cơ sở thu mua heo chết về làm thịt để bán ra thị trường. Đáng chú ý là cơ sở này đã hoạt động không phép hơn 1 tháng.
Ông Nguyễn Thanh Hải, Phó chủ tịch UBND quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ, khẳng định: quy trình về khoảng cách chôn heo bệnh chết là đảm bảo. Tuy nhiên, người dân phản ánh heo chết được chôn sát khu dân cư, bốc mùi!
Chi cục thú y vùng 3 vừa có kết luận đối với mẫu xét nghiệm lấy từ xác lợn chết bị vứt trên kênh thủy nông chảy qua xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Vụ rò rỉ khí amoniac nghiêm trọng xảy ra lúc 8 giờ 30 giờ sáng 10.10 ở ấp 2, xã An Phú Tây, H.Bình Chánh, TP.HCM khiến 4 người bị thương, trong đó 3 người nguy kịch; cây xanh héo úa, gia súc và gia cầm chết hàng loạt. Khí amoniac là gì và nguy hiểm như thế nào?
Cơ quan chức năng bắt giữ cơ sở mua bán, quay heo của ông Lê Nguyễn Phúc (SN 1974) làm chủ, đang xẻ thịt heo đã bị chết từ trước, để quay thành những miếng thịt vàng ươm, bắt mắt.
Một người dân đi thăm bè cá đã phát hiện con cá heo đã chết nổi gần đó, nên đã báo với chính quyền địa phương. Đoạn sông này cách cửa biển khoảng 100 km, vùng nước ngọt, nhưng lại phát hiện xác cá heo!
Cư dân mạng vô cùng phẫn nộ khi nhìn thấy hình ảnh hàng chục du khách thi nhau vác cá heo con lên bờ, vây quanh tranh nhau chụp ảnh rồi vứt lăn lóc trên bãi biển khiến nó chết ngay sau đó vì mất nước.
Ông Phan Ngọc Châu, Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Long An, vừa cho biết đang kết hợp với Thanh tra Sở NN&PTNT tỉnh, cùng một số cơ quan chức năng truy tìm loại thuốc mà người dân mua bán để sử dụng trong chăn nuôi nghi ngờ có chứa chất cấm.