Từ đầu tháng 9 đến nay, lãi suất tiền gửi tiếp tục được các ngân hàng điều chỉnh giảm sâu xuống mức rất thấp, kể cả những "ông lớn" ngân hàng cũng nhập cuộc.
Lãi suất huy động của các ngân hàng, đặc biệt là nhóm ngân hàng có vốn nhà nước tiếp tục được điều chỉnh giảm mạnh trong bối cảnh thanh khoản hệ thống ngân hàng đang dồi dào.
Sau 2 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, lãi suất tiết kiệm tại nhiều nhà băng đã giảm mạnh nhưng lượng tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng đáng kể. Huy động vốn của các tổ chức tín dụng vẫn tăng 4,35% so với cùng kỳ.
Từ đầu tháng 6, lãi suất tiền gửi tại một số ngân hàng thương mại tiếp tục được điều chỉnh giảm. Tuy nhiên, lãi suất sẽ khó giảm sâu trong thời gian tới do cuộc đua cạnh tranh huy động vốn giữa các nhà băng sẽ càng ngày gat gắt.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Trong khi đó, từ cuối tháng 2 đến nay, lãi suất tiết kiệm cũng đồng loạt giảm theo.
Lãi suất huy động năm 2020 có khả năng tiếp tục hạ dựa trên 2 nền tảng là thanh khoản hệ thống ngân hàng và định hướng từ Chính phủ. Giá cả hàng hóa và thị trường ngoại hối là các biến số có thể làm nhanh hoặc chậm việc hạ lãi suất.
Sang năm 2020, với dự báo lạm phát sẽ hạ nhiệt nhanh sau Tết Nguyên đán, lãi suất huy động có thể tiếp tục được định hướng giảm tiếp 0,5-1% từ đó kéo giảm lãi suất cho vay.
Hàng loạt ngân hàng vừa mới điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở các kỳ hạn dài. Điều này kéo theo mặt bằng lãi suất liên tục tăng và xuất hiện mức lãi trên 8%, thậm chí tới 8,5%/năm cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
Từ đầu tháng 7 đến nay, hàng loạt ngân hàng thông báo điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Hiện tại, gần một nửa số ngân hàng đang niêm yết lãi suất ở mức trên 8%/năm, trong đó chủ yếu là các ngân hàng vừa và nhỏ.